Việc lặp lại từ “vẫn” trong câu thơ “Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu” có tác dụng gì?
A. Khẳng định và nhấn mạnh phong thái ung dung, tự tin, ngang tàng, bất khuất của nhà thơ.
B. Biểu hiện tình cảm, thái độ của nhà thơ trước hoàn cảnh sa cơ, thất thế của mình.
C. Nhấn mạnh sự không thay đổi về nhân cách đạp đức của nhà thơ cho dù thời cuộc đã thay đổi.
D. Cả A, B, C đều sai
Từ “phong lưu” trong câu thơ “Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu” dùng để chỉ kiểu người như thế nào?
A. Là người có tiếng tăm vang dội khắp nơi, khắp chốn.
B. Là người có tư thế ung dung, đàng hoàng.
C. Là người thường đi đây đi đó để làm những điều nhân nghĩa.
D. Là người mưu cao chí lớn, làm những chuyện kinh thiên động địa.
Phiên âm văn bản sau: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trống bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bảo nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu .
Em hiểu thế nào về ý nghĩa hai câu luận (cặp câu 5 – 6) trong bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” ? Lối nói khoa trương ở đây có tác dụng gì trong việc biểu hiện người anh hùng, hào kiệt.
Câu 4 :Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
……………………………….
Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Ngữ văn 8, tập hai)
Câu 1:Chép hoàn thành đoạn thơ trên? Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?
Câu 2:Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 3:Em hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu thơ sau, cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ của các từ in đậm:
“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”.
Câu 4:Em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng-Phân-Hợp làm rõ chân lí để khẳng định nền độc lập dân tộc của đất nước Đại Việt? Đoạn văn có sử dụng câu phủ định và trợ từ. (gạch dưới câu phủ định và trợ từ đó).
kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
……………………………….
Song hào kiệt đời nào cũng có.” (Ngữ văn 8, tập hai)
Câu 1:Chép hoàn thành đoạn thơ trên? Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?
Câu 2:Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 3:Em hãy xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho câu thơ sau, cho biết tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ của các từ in đậm:
“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương”.
Câu 4:Em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng-Phân-Hợp làm rõ chân lí để khẳng định nền độc lập dân tộc của đất nước Đại Việt? Đoạn văn có sử dụng câu phủ định và trợ từ. (gạch dưới câu phủ định và trợ từ đó).
Em hiểu thế nào về ý nghĩa cặp câu 5-6? Lối nói khoa trương ở đây có tác dụng gì trong việc biểu hiện người anh hùng, hào kiệt.
PHẦN ĐỌC – HIỂU: (3.0 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Tháng 8 năm 1942, với danh nghĩa là đại biểu của Việt Nam độc lập đồng minh và Phân bộ quốc tế phản xâm lược của Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của quốc tế. Sau nửa tháng đi bộ, đến Túc Vinh, Quảng Tây, Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ. Trong suốt 14 tháng ở tù (từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943), tuy bị đày ải vô cùng cực khổ, Hồ Chí Minh vẫn làm thơ. Người đã sáng tác 133 bài thơ bằng chữ Hán ghi trong một cuốn sổ tay mà Người đặt tên là Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù)
Về nội dung:
Tập thơ phản ánh chân thực bộ mặt xấu xa, đen tối của chế độ nhà tù cũng như xã hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch.
Tập thơ thể hiện tâm hồn phong phú, cao đẹp của người tù vĩ đại. về phương diện này, có thể coi "Nhật kí trong tù" như một bức chân dung tự họa con người tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chân dung Hồ Chí Minh trong tập thơ là hình ảnh nhà ái quốc vĩ đại có dũng khí lớn, lúc nào cũng nóng lòng sốt ruột hướng về Tổ quốc, khát khao tự do, là chiến sĩ cộng sản kiên cường bất khuất. Bị đày đọa trong lao tù, Người vẫn ung dung, tự tại, tràn đầy tinh thần lạc quan. Chân dung Hồ Chí Minh còn là hình ảnh bậc đại nhân có tình thương yêu bao la, thấu hiểu cảnh ngộ của mọi kiếp người, nhạy cảm với niềm vui, nỗi đau của con người. Tâm hồn Hồ Chí Minh nhạy cảm với mọi biến thái của thiên nhiên. Tập "Nhật kí trong tù" bộc lộ cốt cách của một thi nhân, một nghệ sĩ lớn.
Về mặt nghệ thuật : Là tác phẩm được đánh giá cao thể hiện vẻ đẹp phong cách nghệ thuật thơ Hồ chí minh nổi bật là sự kết hợp hài hòa giữa thơ cổ điển và hiện đại trong toàn bộ tác phẩm.
Cảm mến trước tài năng và tâm hồn Bác, khi đọc tập thơ, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết:
Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp
Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh
Vần thơ của Bác vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình.
a.Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung của đoạn trích? (1.0 điểm)
b.(2.0 điểm) Em đã đọc, đã học những bài thơ nào trong tập thơ này? Bài học sâu sắc của bản thân qua những bài thơ ấy. (Gạch ý)
PHẦN LÀM VĂN: (7.0 điểm)
Viết bài văn trình bàycảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên và tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ được thể hiện qua hai bài thơ trên
Đề bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”. Hãy viết một bài văn nghị luận về vấn đề “Tài” và “Đức”.