Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. Hoa quả. B.Xâm phạm C. Sơn thủy
D .Thi nhân.
GIÚP MÌNH ZỚI
Từ Hán Việt nào sau đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Xã tắc
B. Quốc kì
C. Sơn thủy
D. Giang sơn
Từ Hán Việt nào sau đây không phải từ ghép đẳng lập
A.đất nước
B.Xã tắc
C.Giang sơn
D.Sơn thủy
Dòng nào dưới đây, chứa các từ ghép Hán Việt đẳng lập?
giang sơn, sơn hà, xâm phạm
ái quốc, hữu ích, khán giả
giang sơn, gia tài, tác giả
Nghệ sĩ, công nhân, giáo viên
Trong các từ Hán Việt sau từ nào là từ ghép Đẳng lập: thiên thư, nhật nguyệt, thi nhân,thiên địa, sơn lâm, ái quốc,sơn hà ,
Từ ghép Hán Việt có mấy loại chính *
2 điểm
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
Nghĩa của từ “tân binh” là gì? *
A. Binh khí mới
B. Người lính mới
C. Con người mới
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Từ nào sau đây là từ ghép đẳng lập? *
A. Quốc ca
B. Sơn hà
C. Hải đăng
D. Ái quốc
Từ nào đồng nghĩa với từ “thi nhân”? *
A. Nhà văn
B. Nhà thơ
C. Nhà báo
D. Nghệ sĩ
Từ nào không đồng nghĩa với từ “nhi đồng”? *
A. Trẻ em
B. Trẻ con
C. Trẻ tuổi
D. Con trẻ
Dựa vào nghĩa của các yếu tố Hán Việt để tìm ra dòng nào dưới đây chỉ gồm từ ghép Hán Việt đẳng lập?
A.
Sơn hà, xâm phạm, giang sơn, sơn thủy.
B.
Thiên thư, thạch mã, giang san, tái phạm.
C.
Quốc kì, thủ môn, ái quốc, phi công.
D.
Quốc hiệu , phi pháp,vương phi, hải đăng.
Câu 4: Phân biệt từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ trong các từ Hán Việt sau:
Quốc gia, tân binh, thủy thủ, sơn hà, quốc kì, sơn lâm, sơn thủy.
Hãy tìm những từ ghép hán việt có trong bài thơ Nam quốc sơn hà ? Phân biệt từ ghép đẳng lập và chính phụ