Từ ''gồng'' thuộc động từ nhaa
Chúc bạn học tốt OωO
Từ ''gồng'' thuộc động từ nhaa
Chúc bạn học tốt OωO
Từ “gồng” trong câu : “ Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ cho tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng...” thuộc từ loại nào ?Từ “gồng” trong câu : “ Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ cho tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng...” thuộc từ loại nào ? giúp em với ạ Em cần gấp
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu văn sau ?
Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ cho tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng...
a. Nhân hoá. b. So sánh. c. Cả hai ý trên
là câu nào vậy mọi người
Tác giả sử dụng biện pháp gì trong câu:“Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ cho tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng..
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. So sánh và nhân hóa
D. Phép lặp
Cần gấp ạ Cần gấp ạ!trước 5 phút ạ
Từ gồm trong câu những trận lũ lớn đỏ ngầu phụ xe hung dữ con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ cho chính mạng cho con người ra giúp Và còn bảo vệ cả mùa màng thuộc từ lại nào
Bài 1. Gạch dưới các cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì?
a) Do bảo vệ tốt những cánh rừng đầu nguồn nên quê tôi không bị những trận lũ lớn tràn về.
à Biểu thị quan hệ:.........................................................................................................
b) Điện không chỉ giúp con người lao động nhẹ nhàng, hiệu quả mà còn làm cho đời sống vật chất và tinh thần của xã hội ngày càng thêm đẹp đẽ.
à Biểu thị quan hệ:.........................................................................................................
c) Mặc dù còn nhỏ nhưng thiếu nhi Việt Nam đã có ý thức bảo vệ môi trường.
à Biểu thị quan hệ:.........................................................................................................
Bài 2.
a) Xác định từ loại của từ được gạch chân trong các câu văn dưới đây:
- Đường đi bóng của anh ấy rất hay và điêu luyện.
......................................................................................................................................
- Tôi hồi hộp chờ đợi xem trường tôi hay trường kia sẽ thắng trong giải đấu bóng rổ năm nay.
.......................................................................................................................................
- Giàn hoa giấy của nhà bạn Mai đẹp vô cùng!
.......................................................................................................................................
- Tôi thà để “của đi thay người”, còn hơn để bản thân đối mặt với nguy hiểm.
giúp gấp gấp
Cho em hỏi trong câu " mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều." Có những quan hệ từ nào ạ ?
bài những cánh buồm muốn nói với em điều gì
Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.
Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo của chị tôi. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hoá. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phấp phới trong gió như bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tôi. Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.
Những cánh buồm chung thuỷ cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến nay, đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người.
Câu 4: Ở đoạn cuối bài, tác giả đã cố ý lặp từ ngữ " Ở nơi xa ấy" vào mỗi đầu câu với mục đích muốn nhấn mạnh những nội dung nào trong câu ?
a. Quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam luôn được bảo vệ bởi những người lính kiên cường với lòng yêu nước mạnh liệt.
b. Trường Sa tuy rất xa nhưng cuộc sống nơi ấy thật yên bình, cảnh vật và con người luôn hòa quyện với nhau. Quân dân đoàn kết một lòng giữ đảo.
c. Ca ngợi tinh thần kiên cường, dũng cảm của những người lính ngày đêm bảo vệ vùng biển quê hương.
d. Dù Trường Sa xa xôi nhưng toàn dân ta luôn hướng về nơi đó để cùng đoàn kết, một lòng yêu nước bảo vệ vùng biển thân yêu của Tổ quốc.
Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a/ …………. rừng đầu nguồn bị tàn phá ………….. đất sẽ nhanh chóng bị xói mòn và lũ lụt xảy ra ngày càng dữ tợn hơn.
b/ Chúng ta ………………… phải bảo vệ rừng ……… chúng ta còn phải trồng cây gây rừng.
c/ ………… nhiều người sản xuất, kinh doanh hám lợi, sử dụng những hóa chất độc hại …………. trên thị trường có nhiều thực phẩm không an toàn cho sức khỏe.
Quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa là thuộc chủ quyền của đất nước Việt Nam”. Em hãy viết 3 – 5 câu để nói lên trách nhiệm của mỗi người dân với bảo vệ biển.