Xác định câu ghép , và mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép, phân biệt các C-V, các vế được nối vs nhau bằng quan hệ gì: a) Bác lái xe bao lần dừng , bóp còi toe toe , mặc chắc gần lì nhất định ko xuống b) Hút 1 điếu thuốc lào, uống một hụm chè tươi nóng, ông chóp chép cái miệng ngẫm nghĩ ; bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc trong đầu óc. c) Tôi nói " nghe đâu " vì tôi thấy người ta bắn tin rằng mẹ và em tôi xoay ta sống bằng cách đó. d) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học. e) Mà tôi nhớ một cái gì đấy , hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố.
Giúp em vs ạ, e xin cảm ơn anh chị ! Xác định câu ghép , và mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép, phân biệt các C-V, các vế được nối vs nhau bằng quan hệ gì: a) Bác lái xe bao lần dừng , bóp còi toe toe , mặc chắc gần lì nhất định ko xuống b) Hút 1 điếu thuốc lào, uống một hụm chè tươi nóng, ông chóp chép cái miệng ngẫm nghĩ ; bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc trong đầu óc. c) Tôi nói " nghe đâu " vì tôi thấy người ta bắn tin rằng mẹ và em tôi xoay ta sống bằng cách đó. d) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học. e) Mà tôi nhớ một cái gì đấy , hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố.
Trong những câu sau, câu nào là câu ghép? Các vế trong câu ghép đó được nối với nhau bằng những phương tiện nào?
a. Cây non vừa trồi, lá đã xòa sát mặt đất.
(Nguyễn Thái Vận)
b. Tôi nói “nghe đâu” vì tôi thấy người ta bắn tin rằng mẹ và em tôi xoay ra sống bằng cách đó.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.
(Con hổ có nghĩa)
d. Trời chưa sáng, nó đã dậy.
Đọc đọc trích dưới đây và trả lời câu hỏi:
Chị Dậu càng tỏ ra bộ đau đớn:
- Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u. Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được. Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì con đi ngay bây giờ cho u.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
a) Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn không? Vì sao?
b) Thử tách mỗi vế trong câu ghép thứ nhất và thứ ba thành một câu đơn. So sánh cách viết ấy với cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách viết, em hình dung nhân vật nói như thế nào?
Đọc hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương, Viếng lăng Bác)
Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Đọc kĩ hai câu thơ sau:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ, con nằm trên lưng”(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm)Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép sau đây là quan hệ gì?
Quan hệ giữa các vế câu ghép sau là gì?
Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng.
A. Quan hệ nguyên nhân
B. Quan hệ điều kiện
C. Quan hệ tương phản
D. Quan hệ nhượng bộ
Đề bài: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1-4 Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào: - Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa. Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất. ( Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) 1. Chỉ ra từ ngữ xưng hô trong đoạn trích trên. ( 1,0 đ) 2. Qua các từ ngữ xưng hô kết hợp với các từ ngữ in đậm, hãy cho biết nhân vật trong đoạn văn trên đã tuân thủ phương châm hội thoại nào? Vì sao? ( 1,0 đ) 3. Hãy chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn và chuyển lời dẫn đó sang cách dẫn gián tiếp. ( 2,0) 4. Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 10 câu theo kiểu tổng- phân- hợp) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. (6,0 đ)