Câu 2 (1 điểm)
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
a. Những cánh đồng lúa xanh mướt, dập dờn trong gió nhẹ; chúng đuổi nhau mãi, đuổi nhau mãi từ ven làng
đến tít tắp chân đê.
b. Trong nhập nhoạng, thỉnh thoảng lại bật lên một mảng sáng mờ của ánh ngày vương lại.
Tìm 2 từ ghép có tiếng “vương” đồng âm với từ “vương” trong câu "Đồng làng vương chút heo may"
Bài 3. Chọn một từ thích hợp trong các từ và, rồi, còn, nhưng, hoặc, hay để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Một làn gió nhẹ thoảng qua................tóc Lan vương vào má.
b. Người em chăm chỉ, hiền lành..................... người anh thì tham lam, lười biếng.
c. Vườn cây đâm chồi nảy lộc....................vườn cây ra hoa.
d. Hàng tuần tôi về nhà...................... mẹ tôi lên thăm tôi.
Bài 4. Dùng quan hệ từ để chuyển cặp câu sau thành một câu ghép.
a. Hôm nay trời mát mẻ. Chúng em trồng được nhiều cây hơn hẳn hôm qua.
->..................................................................................................
b. Lớp 5A trồng cây trước cổng trường. Lớp 5B trồng cây ở phía sau trường
->..................................................................................................
c. Chiều muộn, chúng em đều thấy mệt. Ai cũng vui vì đã hoàn thành được một việc tốt.
->..................................................................................................
Bài 5. Viết tiếp vào chỗ trống cho thành câu:
a. Nhung nói và................................................................................................
b. Nhung nói rồi................................................................................................
c. Nhung nói còn..............................................................................................
d. Nhung nói nhưng..........................................................................................
Bài 6. Cảm nhận về bài thơ Bầm ơi của Tố Hữu, một bạn học sinh viết:
(1) Qua bài thơ Bầm ơi của Tố Hữu đã cho ta thấy tình cảm sâu nặng, thắm thiết của anh chiến sĩ đối với người mẹ. (2) Anh nhớ đến hình ảnh mẹ phải đi cấy giữa trời mưa phùn gió rét. (3) Anh xin mẹ chớ lo cho anh nhiều. (4) Dù anh đi đánh giặc khó khăn, gian khổ bao nhiêu cũng không thể khó nhọc bằng cuộc đời mẹ bấy nhiêu. (5) Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, hình ảnh mẹ - người mẹ Việt Nam anh hùng. (6) Tình thương yêu, kính trọng anh dành cho mẹ thật to lớn, vĩ đại.
Gạch chân lỗi sai trong cách dùng từ, diễn đạt của các câu trong đoạn văn trên. Hãy viết lại đoạn văn sau khi đã sửa lỗi.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
BÀI KHÓ QUÁ,CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Câu 8. Có mấy quan hệ từ trong câu sau
Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất.
A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm
Từ “sắc” trong câu nào dưới đây đồng âm với những từ còn lại?
A. Chiều tà, những áng mây ánh lên những sắc đỏ.
B. Trong vườn, muôn hoa đang khoe sắc dưới nắng xuân ấm áp.
C. Dì Lan sắc thuốc cho bà.
Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ ngữ cho sẵn ở dưới) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau:
Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa... , tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà... , nảy nở với một sức mạnh khôn cùng. Hình như từng kẽ đá khô cũng ... vì một lá cỏ non vừa ..., hình như mỗi giọt khí trời cũng.......................................................................................... , không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay.
(Theo Nguyễn Đình Thi)
(1): tái sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh.
(2) : sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy.
(3) : xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi, bâng khâng, chuyển mình, cựa mình, chuyển động.
(4) : bật dậy, vươn cao, xoè nở. nảy nở, xuất hiện, hiển hiện. (5): lay động, rung động, rung lên, lung lay.
Nữa nè mn
1. Cho nhóm từ đồng nghĩa : óng ánh, óng ả, long lanh.
Hãy chọn một từ thích hợp nhất trong nhóm từ trên để điền vào chỗ trống trong câu văn dưới đây:
Dòng thác sáng rực dưới nắng
Câu 1: ( 3 điểm)Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau.
a) Nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.
b. Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão, những chiếc lộc non đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ.