Cho hình bình hành ABCD có góc A tù. Kẻ BH và BK lần lượt vuông góc với đường thẳng AD và CD tại K. Kẻ CI vuông góc với BD tại I. Chứng minh DA.DH + DC.DK = DB.DB
cho hình chữ nhật ABCD. Từ A vẽ AH vuông góc với BD (H thuộc BD). Gọi I,K,F theo thứ tự là trung điểm của AH,BH,CD.
a) Chứng minh KI song song với AB.
b) CM tứ giác DIKF là hình bình hành.
c) CM góc AKF = 90 độ.
d) Tính diện tích tam giác AKB biết AB =20cm, AD=15cm.
Em cần gấp lắm,mọi người giúp em nhé.
cho hình bình hành ABCD ,AB=2AD, góc D=70 độ. vẽ BH vuông góc với AD(H thuộc AD). Gọi M,N lần lượt là trung điểm của CD và AB. a, CM tứ giác ANMD là h thoi. b,chứng minh tam giác HNM cân. c, tính góc HMC
cho hình thang ABCD có góc A=B=90 độ,AB=BC,AD=2BC, đường cao CH
a)c/m tam giác ACD là tam giác vuông cân
b) Từ A vẽ AE vuông góc với BD ( E thuộc BD). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AE,ED. CMR: BCNM là hình bình hành
c) CMR: M là trực tâm tam giác ANB
d) CMR: góc ANC= 90 độ
cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD góc D = 70 độ . Vẽ BH vuông góc với AD ( H thuộc AD ) . Gọi M , N lần lượt lên trung điểm cạnh CD, AB
a, C/m tứ giác ANMD là hình thoi
b, Tính góc HMC
Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi E, F, K lần lượt là trung điểm của BD, AC, DC. Gọi H là giao điểm của đường thẳng E đi qua E vuông góc với AD và đường thẳng F vuông góc với BC. Chứng minh a)H là trực tâm tam giác EFK b) Tam giác HCD cân
Tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD tại H và HB=HD. Gọi E, F theo thứ thự là trung điểm AB, BC Qua E kẻ đường vuông góc với CD cắt BD
Chứng minh rằng :
a, I là trực tâm của tam giác HEF
b, FI vuông góc AD
Cho hình chữ nhật ABCD, kẻ AH vuông góc với BD tại H.
a) Cm tam giác ADH đồng dạng với tam giác BAH, suy ra AH^2 = DH.BH
b) Tính AD, AB biết DH = 9cm, BH = 16cm
c) Gọi K, M, N lần lượt là trung điểm của AH, BH, CD. Cm tứ giác MNDK là hình bình hành và góc AMN = 90o
cho hình thang abcd ( ab//cd) . gọi e,f,k lần lượt là trung điểm của bd,ac,dc. gọi h là giao điểm của đường thẳng qua e vuông góc với ad và đường thẳng qua e vuông góc với bc. c/m : a) h là trực tâm của tam giác efk b) tam giác hcd cân