Đáp án B
Phương pháp: Năng lượng mất đi đến khi tắt hẳn = Năng lượng ban đầu của hệ
Cách giải:
Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là
Đáp án B
Phương pháp: Năng lượng mất đi đến khi tắt hẳn = Năng lượng ban đầu của hệ
Cách giải:
Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là
Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1μF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là
A. 10mJ
B. 5mJ
C. 10kJ
D. 5kJ
Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1 µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100 V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A. ΔW = 10 kJ.
B. ΔW = 5 mJ.
C. ΔW = 5 kJ.
D. ΔW = 10 mJ
Mạch dao động LC với tụ điện có điện dung C = 1μF, cuộn dây không thuần cảm. Banđầu tụ được tích điện đến hiệu điện thế U = 100V, sau đó nối tụ với cuộn dây cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Nhiệt lượng tỏa ra trong cuộn dây cho đến khi dao động tắt hẳn là
A. 10J
B. 5J
C. 5mJ
D. 10mJ
Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tắt dần chậm. Sau 20 chu kì dao động thì độ giảm tương đối năng lượng điện từ là 19%. Độ giảm tương đối hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ tương ứng bằng
A. 4,6 %.
B. 10 %.
C. 4,36 %.
D. 7,36 %.
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 mH và tụ điện có điện dung C = 1,6 μF. Biết năng lượng dao động của mạch là W = 2.10-5J. Tại thời điểm ban đầu (t = 0) cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại. Biểu thức để tính cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 0,002cos(5.104t) (A)
B. i = 0,2cos(2,5.104t) (A)
C. i = 2 cos(2,5.105t - π) (A)
D. i = 0,2cos(5.105t) (A)
Dao động điện từ trong mạch LC thực tế là dao động tắt dần. Dao động điện từ của mạch tắt càng nhanh khi
A. mạch có tần số riêng càng lớn.
B. tụ điện có điện dung càng lớn.
C. mạch có điện trở càng lớn.
D. cuộn dây có độ tự cảm càng lớn
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 mH và tụ điện có điện dung C = 1,6 µ F. Biết năng lượng dao động của mạch là W = 2 . 10 - 5 J. Tại thời điểm ban đầu (t = 0) cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại. Biểu thức để tính cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 0 , 002 cos ( 5 . 10 4 t ) ( A )
B. i = 0 , 2 cos ( 2 , 5 . 10 4 t ) ( A )
C. i = 2 cos ( 2 , 5 . 10 5 t - π ) ( A )
D. i = 0 , 2 cos ( 5 . 10 5 t ) ( A )
Cho hai mạch dao động lí tưởng L 1 C 1 v à L 2 C 2 v ớ i C 1 = C 2 = 0 , 1 μ F , L 1 = L 2 = 1 μ H . Ban đầu tích điện cho tụ C 1 đến hiệu điện thế 6V và tụ C 2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động. Thời gian ngắn nhất kể từ khi mạch dao động bắt đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C 1 và C 2 chênh lệch nhau 3V?
A. 10 - 6 6 s
B. 10 - 6 3 s
C. 10 - 6 2 s
D. 10 - 6 12 s
Cho hai mạch dao động lí tưởng L 1 C 1 v à L 2 C 2 v ớ i C 1 = C 2 = 0,1μF, L 1 = L 2 = 1 μH. Ban dầu tích điện cho tụ C 1 đến hiệu điện thế 6V và tụ C 2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động. Thời gian ngắn nhất kể từ khi mạch dao động bắt đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C 1 và C 2 chênh lệch nhau 3V?
A. 10 − 6 6 s
B. 10 − 6 3 s
C. 10 − 6 2 s
D. 10 − 6 12 s