Đáp án C
Phương pháp: Năng lượng điện từ trong mạch LC:
Cách giải:
Nhiệt lượng tỏa ra trong cuộn dây cho đến khi dao động tắt hẳn là:
Đáp án C
Phương pháp: Năng lượng điện từ trong mạch LC:
Cách giải:
Nhiệt lượng tỏa ra trong cuộn dây cho đến khi dao động tắt hẳn là:
Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1μF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là
A. 10mJ
B. 5mJ
C. 10kJ
D. 5kJ
Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1μF, ban đầu được tích điện đến hiệuđiện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là
A. W = 10mJ
B. W = 5mJ
C. W = 5kJ
D. W = 10kJ
Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 1,2.10‒4 (H) và một tụ điện có điện dung C = 3nF. Do các dây nối và cuộn dây có điện trở tổng cộng r = 2 Ω nên có sự tỏa nhiệt trên mạch. Để duy trì dao động trong mạch không bị tắt dần với điện áp cực đại của tụ U 0 = 6V thì trong một tuần lễ phải cung cấp cho mạch một năng lượng là
A. 76,67 J
B. 544,32 J
C. 155,25 J
D. 554,52 J
Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L và hai tụ điện giống hệt nhau ghép nối tiếp. Mạch dao động với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn dây là U0, vào lúc năng lượng điện trường trên bộ tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây thì người ta nối tắt một tụ. Hiệu điện thế cực đại trong mạch là bao nhiêu?
A.
B.
C.
D. Đáp án khác
Hai tụ C 1 = 3 C 0 v à C 2 = 6 C 0 mắc nối tiếp.Nối 2 đầu bộ tụ với pin có suất điện động E= 3V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt 2 cực của tụ C 1 . Hiệu điện thế cực đại trên tụ C 2 của mạch dao động sau đó là
A.1 V
B. 3 V
C. 2 V
D. 3 V
Trong một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C. Sau khi tích điện đến hiệu điện thế U 0 , tụ điện phóng điện qua cuộn dây có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không, điện lượng đã phóng qua cuộn dây là
A. C U 0
B. 2 C U 0
C. 0,5 C U 0
D. C U 0 4
Trong một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C. Sau khi tích điện đến hiệu điện thế U 0 , tụ điện phóng điện qua cuộn dây có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không, điện lượng đã phóng qua cuộn dây là
A. C U 0
B. 2 C U 0
C. 0,5 C U 0
D. C U 0 4
Trong một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C. Sau khi tích điện đến hiệu điện thế U 0 , tụ điện phóng điện qua cuộn dây có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không, điện lượng đã phóng qua cuộn dây là
A. C U 0
B. 2 C U 0
C. 0,5 C U 0
D. C U 0 4
Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1 µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100 V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A. ΔW = 10 kJ.
B. ΔW = 5 mJ.
C. ΔW = 5 kJ.
D. ΔW = 10 mJ