Đáp án B
Q = C . U = 20 μ C ⇒ điện tích bản âm là − 20 μ C
Đáp án B
Q = C . U = 20 μ C ⇒ điện tích bản âm là − 20 μ C
Một tụ có điện dung 2 μ F. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào hai bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là
A. 4. 10 - 6 C
B. 16. 10 - 6 C
C. 2. 10 - 6 C
D. 8. 10 - 6 C
Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 10 ( μ C ) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 20 π Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp điện tích trên tụ triệt tiêu là
A. 1 μ s
B. 2 μ s
C. 0 , 5 μ s
D. 6 , 28 μ s
Tụ điện có điện có điện dung C = 2 μ F được nạp điện ở hiệu điện thế U=10V. Điện tích của tụ điện đó bằng
A. 20C
B. - 20 μ C
C. 20 μ C
D. 5 μ C
Dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng với cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là 3 mA, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 16 μ H và tụ điện có điện dung 64 μ F . Điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện là
A. 3 mV
B. 1,5 V
C. 1,5 mV
D. 3 V
Trên vỏ một tụ điện hóa học có các số ghi là 100 μ F-250V. Khi tụ điện này hoạt động ở mạng điện sinh hoạt có tần số 50 Hz thì dung kháng của tụ điện xấp xỉ bằng
A. 200 Ω
B. 63,7 Ω
C. 31,8 Ω
D. 100 Ω
Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện dung C=0,1 μ F. Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây?
A. 1,6. 10 4 Hz
B. 3,2. 10 3 Hz
C. 3,2. 10 4 Hz
D. 1,6. 10 3 Hz
Một mạch dao động điện từ lí tưởng có C=5 μ F mắc với một cuộn cảm có L = 0,5 mH. Đặt giữa hai bản của tụ điện một nguồn điện không đổi có suất điện động E = 3 V và điện trở trong r = 5W. Khi dòng điện qua cuộn cảm ổn định thì ngắt nguồn điện khỏi mạch, để mạch thực hiện dao động. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm trong khi mạch dao động là
A. 6 V.
B. 3 V.
C. 4 V.
D. 5 V.
Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20. 10 - 9 C. Điện dung của tụ là
A. 2 F.
B. 2 mF.
C. 2 nF.
D. 2 μF.
Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thi tụ tích được một điện lượng 20. 10 - 9 C. Điện dung của tụ là
A. 2 nF.
B. 2 mF.
C. 2 F.
D. 2 μ F