Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Thị Diễm Quỳnh

Từ điểm M nằm ngoài (O) vẽ 2 tiếp tuyến MA,MB.Trên cung nhỏ AB lấy C.vẽ CD,CE,CF lần lượt vuông góc vs AB,AM,BM.Gọi I là giao điểm của AC với DE, K là giao điểm BC với DF.cm DC2=CE.CF và IK vuông góc với CD

Minh Triều
13 tháng 2 2016 lúc 21:10

Hình tự vẻ tui chỉ hướng sơ qua thôi nha

Đầu tiên bà c/m tứ giác AECD và tứ giác BFCD nội tiếp (dựa vào tổng 2 góc đối)

*tứ giác AECD nội tiếp => ECD+EAD=180 độ 

*tứ giác BFCD nội tiếp =>FCD+FBD =180 độ

Mà EAD=FBD (cùng chắn cung AB)

=>ECD=FCD (dc 1 cặp)

Vì B,D,C,F cùng thuộc 1 dtron và CDF ; FBC cùng nhìn CF

=>CDF=FBC

tượng tự ta cũng c/m dc CED=CAB 

Mà CAB=FBC (cùng chắn cung BC)

=>2 góc kia = nhau 

Đến đó dc 2 cặp rồi c/m 2 tam giác đồng dạng xong 1 nốt còn một cái nữa. (mời quý vị đừng rời mắc khỏi màn hình)

Rồi bây giờ c/m vuông góc

Ta có : CAB=CDK (dựa vào mấy cái góc = nhau đã chứng minh ở trên)

Ta lại có 2 tam giác đồng dạng vừa c/m xong

=>IDC=CFD

=>IDC=CBA (CBA=CFD)

suy ra: IDC+CDK=CAB+CBA=180 độ - ICK

=>IDC+CDK+ICK=180 độ

=>IDK + ICK=180 độ

=>tứ giác UCKD nội tiếp

hay I,C,K,D cùng thuộc 1 dtron 

Mà CIK và CDK cùng nhìn CK

=>2 góc đó = nhau 

Mà CDK=CAB

=>CIK=CAB 

=>IK//AB (đồng vị )

=>IK vuông góc CD

Thieu Gia Ho Hoang
13 tháng 2 2016 lúc 18:21

moi hok lop 6

Minh Triều
13 tháng 2 2016 lúc 21:07

Hình tự vẻ tui chỉ hướng sơ qua thôi nha

Đầu tiên bà c/m tứ giác AECD và tứ giác BFCD nội tiếp (dựa vào tổng 2 góc đối)

*tứ giác AECD nội tiếp => ECD+EAD=180 độ 

*tứ giác BFCD nội tiếp =>FCD+FBD =180 độ

Mà EAD=FBD (cùng chắn cung AB)

=>ECD=FCD (dc 1 cặp)

Vì B,D,C,F cùng thuộc 1 dtron và CDF ; FBC cùng nhìn CF

=>CDF=FBC

tượng tự ta cũng c/m dc CED=CAB 

Mà CAB=FBC (cùng chắn cung BC)

=>2 góc kia = nhau 

Đến đó dc 2 cặp rồi c/m 2 tam giác đồng dạng xong 1 nốt còn một cái nữa. (mời quý vị đừng rời mắc khỏi màn hình)

Rồi bây giờ c/m vuông góc

Ta có : CAB=CDK (dựa vào mấy cái góc = nhau đã chứng minh ở trên)

Ta lại có 2 tam giác đồng dạng vừa c/m xong

=>IDC=CFD

=>IDC=CBA (CBA=CFD)

suy ra: IDC+CDK=CAB+CBA=180 độ - ICK

=>IDC+CDK+ICK=180 độ

=>IDK + ICK=180 độ

=>tứ giác UCKD nội tiếp

hay I,C,K,D cùng thuộc 1 dtron 

Mà CIK và CDK cùng nhìn CK

=>2 góc đó = nhau 

Mà CDK=CAB

=>CIK=CAB 

=>IK//AB (đồng vị )

=>IK vuông góc CD

Kết thúc chương trình và tiếp theo là quảng cáo

Trần Thị Diễm Quỳnh
14 tháng 2 2016 lúc 7:37

tôi làm ra r !!!

cm DC2=CE.CF

cm đc góc CAD=CED (góc nt cùng chắn cung CD)

hay góc BAC=CED

cm góc CDF=CBF(góc nt cùng chắn cung CF)

Xét (O) có góc nt BAC và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là CBF cùng chắn cung BC

=>góc BAC=góc CBF (hệ quả...)

do đó góc CED=CDF (1 cái nhá)

 

cm tam giác OAB cân tại O=>góc OAB=OBA

mà góc EAD+OAB=90

FBD+ABO=90

=>EAD=FBD

có góc ECD+EAD=180(dựa vào tứ giác nt)

góc FCD+FBD=180(...)

=>góc ECD=FCD (cặp 2 nè)

=>đồng dạng ^^

còn cm vg thì ok r :D

Triều ơi hình như chỗ cm 2 cặp góc = nhau để đồng dạng ế,hình như ko đúng hay sao ế,cái chỗ cùng chắn cung ấy ^^ 

 

 

Ai Bảo Cứng Đầu
14 tháng 2 2016 lúc 7:37

Hình tự vẻ tui chỉ hướng sơ qua thôi nha

Đầu tiên bà c/m tứ giác AECD và tứ giác BFCD nội tiếp (dựa vào tổng 2 góc đối)

*tứ giác AECD nội tiếp => ECD+EAD=180 độ

*tứ giác BFCD nội tiếp =>FCD+FBD =180 độ

Mà EAD=FBD (cùng chắn cung AB)

=>ECD=FCD (dc 1 cặp)

Ta lại có:CDF=FBC (cùng chắn cung CF)

tượng tự ta cũng c/m dc CED=CAB (cùng chắn cung CD)

Mà CAB=FBC (cùng chắn cung BC)

=>2 góc kia = nhau

Đến đó dc 2 cặp rồi c/m 2 tam giác đồng dạng xong 1 nốt còn một cái nữa. (mời quý vị đừng rời mắc khỏi màn hình)

Rồi bây giờ c/m vuông góc

Ta có : CAB=CDK (dựa vào mấy cái góc = nhau đã chứng minh ở trên)

Ta lại có 2 tam giác đồng dạng vừa c/m xong

=>IDC=CFD

=>IDC=CBA (CBA=CFD)

suy ra: IDC+CDK=CAB+CBA=180 độ - ICK

=>IDC+CDK+ICK=180 độ

=>IDK + ICK=180 độ

=>tứ giác ICKD nội tiếp

Ta lại có: CIK = CDK (cùng chắn cung CK)

Mà CDK=CAB

=>CIK=CAB

=>IK//AB (đồng vị )

=>IK vuông góc CD

Kết thúc chương trình và tiếp theo là quảng cáo


Các câu hỏi tương tự
Minh Triều
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Ly huy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết