Từ chất X thực hiện các phản ứng hóa học sau:
X + KOH → t ° Y + Z
Y + Br2 +H2O → T + 2HBr
T + KOH → Z + H2O
Chất X có thể là
A. HCOOCH=CH2.
B. CH3COOCH3.
C. CH2=CHCOOCH=CHCH3.
D. C2H5COOCH=CHCH3.
Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không chứa nhóm -CH2-). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
( 1 ) X → Y + H 2 O ( 2 ) X + 2 N a O H → 2 Z + H 2 O ( 3 ) Y + 2 N a O H → Z + T + H 2 O ( 4 ) 2 Z + H 2 S O 4 → 2 P + N a 2 S O 4 ( 5 ) T + N a O H → C a O , t ° N A 2 C O 3
Biết rằng X, Y, Z, T, P, Q, G đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Trong các phát biểu sau:
(a) P tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol P phản ứng.
(b) Q có khả năng thúc cho hoa quả mau chín.
(c) Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thì thu được Z.
(d) G có thể dùng để sản xuất “xăng sinh học”.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4.
Chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không chứa nhóm –CH2-). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
(1) X ⇄ Y + H 2 O ;
(2) X + 2NaOH → 2Z + H2O
(3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O
(4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4
(5) T + NaOH → x t , C a O , t o Na2CO3 + Q
(6) Q + H 2 O ⇄ G
Biết rằng X, Y, Z, T, P, Q, G đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Có các nhận định sau:
(a) P tác dụng Na dư cho n H 2 = n P .
(b) Q có khả năng làm hoa quả nhanh chín.
(c) Hiđro hoá hoàn toàn T (Ni, t0) thu được Z.
(d) G có thể dùng để sản xuất “xăng sinh học”.
Số nhận định đúng là
Cho các chất có công thức cấu tạo sau: (1) CH3CH = CHCOOH, (2) CH3 COOCH = CHCH3, (3) HCOO – CH = C(CH3)2, (4) CH3 [CH2]7 – CH = CH – [CH2]7 COOH, (5) C6H5CH = CH2. Những chất có đồng phân hình học là:
A. (1),(2),(3)
B. (2),(4),(5)
C. (1),(3),(5)
D. (1),(2),(4)
Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không có nhóm –CH2–). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol, trong điều kiện xúc tác và nhiệt độ thích hợp):
(1) X → Y + H2O
(2) X + 2NaOH → 2Z + H2O
(3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O
(4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4
(5) T + NaOH → CaO , t o Na2CO3 + Q
Biết X, Y, Z, T, P, Q đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Q là hợp chất hữu cơ no.
B. Y có 2 nhóm CH3 trong phân tử.
C. P có 6 nguyên tử H trong phân tử
D. Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thu được Z.
Cho 2 hợp chất hữu cơ X & Y có cùng công thức C 3 H 7 N O 2 . Khi phản ứng với dd NaOH, X tạo ra H 2 N C H 2 C O O N a và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra C H 2 = C H C O O N a và khí T. Các chất Z & T lần lượt là
Cho 2 hợp chất hữu cơ X & Y có cùng công thức C3H7NO2. Khi phản ứng với dd NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z & T lần lượt là
A. CH3OH và CH3NH2
B. C2H5OH và N2
C. CH3NH2 và NH3
D. CH3OH và NH3
Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); CH2-CH2-CH2OH (Y);HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dd màu xanh lam là:
A. Z, R, T
B. X, Z, T
C. X, Y, Z, T
D. X, Y, R, T
Cho 2 hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là:
A. CH3OH và NH3
B. CH3OH và CH3NH2
C. CH3NH2 và NH3
D. C2H3OH và N2