Truyện " ADV và Mị Châu, Trọng thủy" xuất hiện lần đầu tiên trong tác phẩm nào?
a) Lĩnh nam chính quái b) Việt điện u linh
c) Đại việt sử kí d) Đại việt sử kí toàn thư
Tác giả của Đại Việt sử kí toàn thư là ai?
A. Ngô Sĩ Liên
B. Nguyễn Trãi
C. Nguyễn Du
D. Nguyễn Sướng
Đại Việt sử kí toàn thư ghi chép lại lịch sử trong khoảng thời gian nào?
A.Đời vua Lê Thánh Tông.
B. Đời vua Lê Thái Tông.
C. Họ Hồng Bàng đến khi vua Lê Thánh Tông.
D. Họ Hồng Bàng đến khi vua Lê Thái Tổ lên ngôi.
Đại Việt sử kí toàn thư được viết bằng chữ gì?
A. Chữ Nôm
B. Chữ Hán
C. Chữ Quốc ngữ
D. Chữ Phạn
Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên ghi chép:
A. Dựa vào Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu
B. Dựa vào Sử kí tục biên của Phan Phu Tiên.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Mang tính độc lập của Ngô Sĩ Liên.
Trong những tác phẩm sau tác phẩm nào không phải của Văn học Trung đại Việt Nam?
A. Đại Cáo Bình Ngô - Nguyễn Trải
B. Cảnh khuya - Hồ Chí Minh
C. Truyện Kiều - Nguyễn Du
D. Cung oán ngâm khúc - Nguyễn Gia Thiều
Văn học viết Việt Nam gồm: văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (văn học trung đại) và văn học từ đầu thế kỉ XX đến nay (văn học hiện đại). Cần nắm được đặc điểm chung và đặc điểm riêng của văn học trung đại và văn học hiện đại theo các gợi ý sau:
a) Những nội dung lớn của văn học Việt Nam trong quá trình phát triển. b) Văn học viết Việt Nam phát triển trong sự ảnh hưởng qua lại với các yếu tố truyền thống dân tộc, tiếp biến văn học nước ngoài như thế nào? Nêu một số hiện tượng văn học tiêu biểu để chứng minh. c) Sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại về ngôn ngữ và hệ thống thể loại.a) Trình bày khái quát về:
- Nguồn gốc của tiếng Việt.
- Quan hệ họ hàng của tiếng Việt.
- Lịch sử phát triển của tiếng Việt.
b) Anh (chị) hãy kể tên một số tác phẩm văn học Việt Nam:
- Viết bằng chú Hán.
- Viết bằng chữ Nôm.
- Viết bằng chữ Quốc ngữ.
Lập dàn ý nêu nhận xét về tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của tác giả Đặng Trần Côn GS.TS Trần Nho Thìn cho rằng: “Chinh phụ ngâm chính là tác phẩm đậm sắc thái nữ quyền của văn học Việt Nam trung đại” (Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, NXBGDVN, năm 2012, tr.431).
Bằng hiểu biết của mình về đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (trích Chinh phụ ngâm), anh/ chị hãy bình luận ý kiến trên.