Truyện " ADV và Mị Châu, Trọng thủy" xuất hiện lần đầu tiên trong tác phẩm nào?
a) Lĩnh nam chính quái b) Việt điện u linh
c) Đại việt sử kí d) Đại việt sử kí toàn thư
Đại Việt sử kí toàn thư ghi chép lại lịch sử trong khoảng thời gian nào?
A.Đời vua Lê Thánh Tông.
B. Đời vua Lê Thái Tông.
C. Họ Hồng Bàng đến khi vua Lê Thánh Tông.
D. Họ Hồng Bàng đến khi vua Lê Thái Tổ lên ngôi.
Tác giả của Đại Việt sử kí toàn thư là ai?
A. Ngô Sĩ Liên
B. Nguyễn Trãi
C. Nguyễn Du
D. Nguyễn Sướng
Đại Việt sử kí toàn thư được viết bằng chữ gì?
A. Chữ Nôm
B. Chữ Hán
C. Chữ Quốc ngữ
D. Chữ Phạn
1. Hãy chỉ ra những điểm mới trong tư tưởng về nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong câu: "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo".
3. Trong đoạn 1 của "Đại cáo bình Ngô", Nguyễn Trãi đã dựa vào những yếu tố nào để khẳng định sự tồn tại có độc lập chủ quyền của nước Đại Việt ta?
a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :
Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau hay sự giống nhau ?
b) Đoạn bàn về việc so sánh đức nhà Lí và nhà Lê trong Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu dẫn dưới đây có cùng mục đích nhấn mạnh sự khác nhau (hoặc giống nhau) như câu trên không ?
Có người hỏi Lê Đại Hành với Lí Thái Tổ ai hơn ?
Trả lời rằng : Về mặt dẹp gian bên trong, đánh giặc bên ngoài để làm mạnh nước Việt ta và ra uy với người Tống thì công của Lí Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành gian nan khó nhọc. Về mặt ân uy rõ rệt, lòng người vui vẻ suy tôn, làm cho vận nước lâu dài, để phúc lại cho con cháu thì Đại Hành không biết lo xa bằng Lí Thái Tổ. Thế thì Lí Thái Tổ hơn.
Từ đó suy ra: Thao tác so sánh bao gồm mấy loại chính ?
c) Có người hoài nghi tác dụng của so sánh, vì “mọi so sánh đều khập khiễng”. Anh (chị) có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?
Theo anh (chị), để có thể so sánh đúng cách thì ta cần phải chú ý những điều gì ? Hãy chọn những câu trả lời đúng trong số các câu sau :
- Những đối tượng (sự vật, hiện tượng) được so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt (một phương diện) nào đó
- Những đối tượng được so sánh phải hoàn toàn tương đồng hoặc tương phản với nhau.
- Sự so sánh phải dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề (sự vật, hiện tượng).
- Những kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, mới mẻ, bổ ích, giúp cho việc nhận thức sự vật (hiện tượng, vấn đề) được sáng tỏ và sâu sắc hơn.
BÀI TẬP 1:
THẮC MẮC KIẾN THỨC LỊCH SỬ
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia là đoạn trích từ Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba do Thân Nhân Trung soạn năm 1484 đời Hồng Đức (ghi tên 33 vị đỗ tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, năm 1442). Tại sao lại có chuyện mãi đến năm 1484, tức 42 năm sau khoa thi mới có bia đá?
Dựa vào suy ngẫm của nhà văn Nguyễn Tuân về kết thúc truyện Tắt đèn của Ngô Tất Tố, lập dàn ý cho bài văn tự sự theo gợi ý.
Bài Đại cáo bình Ngô gồm 4 đoạn. Hãy tóm lược nội dung của từng đoạn. Nội dung của từng đoạn hướng vào chủ đề chung của bài cáo là nêu cao tư tưởng nhân nghĩa và tư tưởng độc lập dân tộc như thế nào?