Câu nào sau đây nói về truyền thống tôn sư trọng đạo. (0. 25đ)
a. Uống nước nhớ nguồn
b. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
d. Kính thầy,yêu bạn
câu nào sau đây nói về truyền thống tôn sư trọng đạo:
A. Uống nước nhớ nguồn
B. lời chào cao hơn mâm cỗ
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Kính thầy yêu bạn
Câu 4. Hát Xoan là nét đẹp truyền thống của cư dân ở tỉnh nào sau đây?
A. Thừa Thiên Huế.
B. Hà Nội.
C. Phú Thọ.
D. Bắc Ninh.
Câu 5. Kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình là biểu hiện của truyền thống nào dưới đây?
A. Tương thân, tương ái.
B. Hiếu học.
C. Hiếu thảo.
D. Tôn sư trọng đạo.
Câu 6. Biết ơn công lao nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ là biểu hiện của truyền thống nào dưới đây?
A. Hiếu thảo.
B. Hiếu học.
C. Chăm chỉ.
D. Yêu nước.
Câu 7. Hành động: mở các “siêu thị 0 đồng” để giúp đỡ người dân gặp khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19 được xuất phát từ truyền thống nào dưới đây?
A. Cần cù lao động.
B. Tôn sư trọng đạo.
C. Tương thân, tương ái.
D. Dũng cảm, kiên cường.
Câu 8. Chị M sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm nước mắm truyền thống của quê hương, sau nhiều năm hãng nước mắm mà chị M phát triển đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân trong vùng.
Trường hợp này cho thấy: chị M là người như thế nào
A. Biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương.
B. Chưa có tầm nhìn xa trong việc sản xuất, kinh doanh.
C. Không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương.
D. Không biết bắt kịp xu thế phát triển kinh tế trong thời đại mới.
Câu 11. Di sản văn hóa vật thể không bao gồm nội dung nào dưới đây?
A. Làn điệu dân ca.
B. Danh lam thắng cảnh.
C. Di tích lịch sử - văn hóa.
D. Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Câu 12. Di sản nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?
A. Thánh địa Mỹ Sơn.
B. Thành nhà Hồ.
C. Đờn ca tài tử Nam Bộ.
D. Hoàng thành Thăng Long.
Câu 13. Hành vi nào sau đây phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa?
A. Bạn M tham gia lớp học để rèn luyện kĩ thuật hát Xoan.
B. Chị P không nghe nhạc quan họ vì cho rằng cổ hủ.
C. Anh K có hành vi vứt rác tại khu di tích lịch sử.
D. Ông N phát tán thông tin sai lệch về di sản văn hóa quê mình.
Câu 14. Theo Điều 14 luật di sản văn hóa năm 2001, tổ chức, cá nhân không có quyền nào sau đây?
A. Tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa.
B. Tôn trọng, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.
C. Chiếm đoạt và sử dụng trái phép các bảo vật quốc gia.
D. Ngăn chặn những hành vi phá hoại di sản văn hóa.
Câu 15. Hành vi nào sau đây không phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa?
A. Nghệ nhân C truyền bá làn điệu dân ca quan họ cho thế hệ trẻ.
B. Chị X chê bai di tích lịch sử quê mình không có gì đặc sắc.
C. Cứ vào ngày giỗ tổ, gia đình ông M đều đến đền thờ để dâng hương.
D. Tập thể lớp 7A tham gia dâng hương tưởng niệm tại nghĩa trang liệt sĩ.
Câu 16. Trên đường đi học về, em phát hiện một nhóm thanh niên có hành vi đập phá khu di tích của làng. Trong trường hợp này em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Đứng xem quá trình đập phá khu di tích.
B. Mặc kệ vì không liên quan đến bản thân.
C. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi nhóm thanh niên.
D. Nhanh chóng báo với cơ quan chính quyền địa phương.
Câu 21. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
C. Uống nước nhớ nguồn.
D. Ở hiền gặp lành.
Câu 23. Gia đình bạn T có hoàn cảnh khó khăn, bố mất sớm, mẹ T phải một mình làm lụng nuôi hai anh em T ăn học. Gần đây, mẹ của T bị ốm nên T thường xuyên phải nghỉ học để chăm mẹ. Nếu là bạn cùng lớp, biết được hoàn cảnh của T em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Lôi kéo các bạn trong lớp cô lập, xa lánh T.
B. Kêu gọi các bạn cùng lớp quyên góp, hỗ trợ T.
C. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân mình.
D. Khuyên T nên nghỉ học để ở nhà làm việc giúp mẹ.
Thế nào là tôn sư trọng đạo? *
Là tôn trọng, biết ơn những thầy giáo, cô giáo luôn bênh vực mình.
Là tôn trọng, biết ơn với những thầy cô mà mình yêu mến.
Là tôn trọng, biết ơn những thầy giáo, cô giáo đã dạy mình.
Là tôn trọng, kính yêu và biết ơn những thầy, cô giáo trẻ.
Câu nào dưới đây thể hiện rõ nhất về truyền thống tôn sư trọng đạo?
A.
Ân trả, nghĩa đền.
B.
Không thầy đố mày làm nên.
C.
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
D.
Uống nước nhớ nguồn.
D. Chỉ chào hỏi những thầy cô đã dạy mình.
Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tôn sư trọng đạo?
A. Cư xử lễ độ, ngoan ngoãn với thầy cô giáo đã dạy.
B. Chỉ cần nhớ ơn thầy, cô giáo đã dạy mình lúc tiểu học.
C. Gặp thầy cô đi lướt qua nhanh để khỏi chào hỏi.
D. Chỉ cần thăm giáo viên chủ nhiệm vì họ vất vả hơn.
Câu 12. Các câu tục ngữ sau câu nào là đoàn kết, tương trợ ?
A. Bẻ đũa chẳng bẻ được một nắm
B. Cây ngay không sợ chết đứng
C. Máu chảy ruột mềm
D. Lời chào cao hơn mâm cỗ
Câu 13: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp cho con người có được sự kính trọng từ mọi người.
B. Giúp cho con người cảm thấy thoải mái và được tôn trọng.
C. Là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy.
D. Giúp con người có nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách.
Câu 14. Sống đoàn kết, tương trợ sẽ mang lại cho chúng ta điều tốt đẹp nào sau đây?
A. Có thói quen ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
B. Dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.
C. Dễ bị thiệt thòi và bị người khác lợi dụng.
D. Dễ dàng lợi dụng được những người xung quanh.
Câu 15. Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì ?
A. Lòng biết ơn.
B. Lòng trung thành.
C. Tinh thần đoàn kết.
D. Lòng khoan dung.
Câu 16. Gia đình văn hóa là gia đình như thế nào ?
A. Giàu sang, có địa vị.
B. Hòa thuận hạnh phúc.
C. Nghèo khổ, cơ cực.
D. Đông con, học giỏi.
Câu 17: Câu ca dao nào không nói về sự tự tin
A. Trời sinh voi trời sinh cỏ
B. Thua keo này ta bày keo khác
C. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan
D. Thất bại là mẹ thành công
Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện rõ nhất tinh thần tôn sư trọng đạo?
A.
Ân trả nghĩa đền
B.
Nhất tự vi sư bán tự vi sư
C.
Uống nước nhớ nguồn
D.
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HK I MÔN GDCD LỚP 7
Năm học: 2021 - 2022
A. Lý thuyết:
- Thế nào là tôn sư, trọng đạo? biểu hiện của tôn sư, trọng đạo
- Bản thân em đã làm gì để thể hiện sự tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo?
- Ý nghĩa của tôn sư, trọng đạo.
- Khoan dung là gì? Kể một số việc làm của bản thân thể hiện lòng khoan dung.
- Ýnghĩa của lòng khoan dung.
- Tiêu chuẩn cơ bản của một gia đình văn hóa. Ý nghĩa của gia đình văn hóa.
- Trách nhiệm của CD – HS trong việc xây dựng gia đình văn hóa.
- Thế nào là giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?
- Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
B. Bài tập:
Tình huống 1:
T là một cậu bé đã từng phạm lỗi gây rối trật tự công cộng và được đưa đi trường giáo dưỡng. Cậu mới được trở về nhà sau 6 tháng học tập tại đó. Cậu tỏ vẻ hối lỗi và ít nghịch ngợm hơn trước, nhưng nhiều người lớn trong khu phố vẫn cấm con em họ chơi với T, vì họ cho rằng cậu là đứa trẻ hư hỏng.
Câu hỏi:
1/ Em có tán thành thái độ của những người lớn trong khu phố trên không? Vì sao?
2/ Nếu ở gần T thì em sẽ cư xử thế nào với T?
Tình huống 2:
Lan và Hằng ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần, Hằng vô ý làm dây mực ra vở của Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vẩy mực vào áo Hằng.
Câu hỏi: Em hãy nhận xét thái độ và hành vi của Lan? mọi người giúp mình với ạ
thế nào là tôn sư trọng đạo? tại sao học sinh cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo đã dạy mình
Trong những câu dưới đây, theo em, câu nào thể hiện rõ nhất về tôn trọng đạo ?
(1) Ân trả, nghĩa đền.
(2) Không thầy đố mày làm nên.
(3) Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
(4) Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.
(5) Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
(Nhất tự vi sư, bán tự vi sư).