Đáp án D
Những thiết bị bằng kim loại có thể chỉ làm tù 1 loại kim loại nhất định => không thể ăn mòn điện hóa ( vì cần có 2 điện cực khác bản chất)
Đáp án D
Những thiết bị bằng kim loại có thể chỉ làm tù 1 loại kim loại nhất định => không thể ăn mòn điện hóa ( vì cần có 2 điện cực khác bản chất)
Trong số các trường hợp sau, có mấy trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa?
(a) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(b) Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây bằng đồng nối với một đoạn dây bằng thép.
(c) Một tấm tôn che mái nhà.
(d) Những thiết bị bằng kim loại thường xuyên tiếp xúc với hơi nước.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Trong số các trường hợp sau, có mấy trường hợp không xảy ra ăn mòn điện hóa?
(a) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(b) Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây bằng đồng nối với một đoạn dây bằng thép.
(c) Một tấm tôn che mái nhà.
(d) Những thiết bị bằng kim loại thường xuyên tiếp xúc với hơi nước.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
(b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
(b) Nối thanh kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc sẽ bị ăn mòn trước.
(b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.
(c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.
(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Trong các thí nghiệm sau, người ta đặt một mảnh hợp kim ở các điều kiện ăn mòn khác nhau. Có bao nhiêu thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa?
(a) Đồng thau (Cu-Zn) trong dung dịch CuSO4.
(b) Vàng tây (Cu-Ag) trong dung dịch HCl.
(c) Tôn (Fe-Sn) sử dụng làm mái nhà sau cơn mưa.
(d) Khung xe đạp bằng thép trong không khí ẩm.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Thầy cho em hỏi 2 ý của vấn đề ăn mòn kim loại: 2 trường hợp dưới đây có xảy ra ăn mòn điện hóa?
- Cho hỗn hợp Zn, Cu tác dụng với khí Cl2
( nếu Zn + Cl2 ----> dung dịch ZnCl2 là dung dịch chất điện ly thì có ăn mòn đúng không ạ. Hay cần phải nói thêm
là Cu tiếp xúc trực tiếp với Zn hoặc nối dây thì mới ăn mòn điện hóa ạ?)
- Cho miếng gang (Fe,C) vào khí HCl (trong không khí ẩm thì gang bị ăn mòn, còn trong axit thì gang có bị không ạ?)
em cảm ơn thầy!
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HNO3.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Fe với một dây Zn rồi cho vào dung dịch NaCl.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí Cl2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.
(7) Để một vật bằng gang hoặc thép ngoài không khí ẩm.
(8) Ngâm đinh Fe trong cốc đựng dầu, mỡ bôi trơn máy.
Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học làThực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HNO3.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Fe với một dây Zn rồi cho vào dung dịch NaCl.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí Cl2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.
(7) Để một vật bằng gang hoặc thép ngoài không khí ẩm.
(8) Ngâm đinh Fe trong cốc đựng dầu, mỡ bôi trơn máy.
Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là
Có các phát biểu sau:
(1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
(2) Không thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch muối ăn.
(3) Khi cho CrO3 tác dụng với nước tạo thành dung dịch chứa hai axit.
(4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.
(5) Để dây thép ngoài không khí ẩm, sau một thời gian thấy dây thép bị ăn mòn điện hóa.
(6) Tính oxi hóa của ion Cu2+ mạnh hơn ion Fe3+.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Vỏ tàu thuỷ làm bằng thép, có gắn các tấm Zn ở phần chìm dưới nước biển.
(b) Ngâm đinh Fe chưa sử dụng vào bát đựng dầu, mỡ.
(c) Nhúng thanh Mg vào dung dịch H2SO4 loãng rồi nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Đoạn dây điện nối từ dây Al và Cu để ngoài không khí ẩm.
(e) Nhúng thanh Cu vào dung dịch muối FeCl3.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5