Trường hợp nước chảy từ trong vòi ra ngoài, không liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng.
Chọn B
Trường hợp nước chảy từ trong vòi ra ngoài, không liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng.
Chọn B
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng?
A. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ có thể nổi trên mặt nước.
B. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài.
C. Bong bóng xà phòng lơ lửng có dạng gần hình cầu.
D. Giọt nước đọng trên lá sen.
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng?
A. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ có thể nổi trên mặt nước
B. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài
C. Bong bóng xà phòng lơ lửng có dạng gần hình cầu
D. Giọt nước đọng trên lá sen
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng?
A. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ có thể nổi trên mặt nước.
B. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài.
C. Bong bóng xà phòng lơ lửng có dạng gần hình cầu.
D. Giọt nước đọng trên lá sen.
Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó?
A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt , làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tượng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích của mặt hình cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rượu dính ướt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch.
D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rượu, nên ón nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?
A. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bản thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.
B. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.
D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
Một quả cầu có thể nổi trên mặt nước nhờ sức căng mặt ngoài của nước tác dụng lên nó. Tính lực căng mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu khi nó được đặt lên mặt nước. Quả cầu có khối lượng bằng bao nhiêu thì nó không bị chìm? Cho bán kính của quả cầu là 0,3mm, suất căng bề mặt của nước là 0,073N/m
Một cọng rơm dài 10cm nổi trên mặt nước. Người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống một bên mặt nước của cọng rơm và giả sử nước xà phòng chỉ lan ra ở một bên. Tính lực tác dụng vào cọng rơm. Biết hệ số căng mặt ngoài của nước và nước xà phòng lần lượt là σ 1 = 73 . 10 - 3 N / m ; σ 2 = 40 . 10 - 3 N / m
A. F = 0,113N
B. F = 73.10-4N
C. F = 33.10-4N
D. 40.19-4N
Một cọng rơm dài 10cm nổi trên mặt nước. Người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống một bên mặt nước của cọng rơm. Biết hệ số căng mặt ngoài của nước và nước xà phòng là λ 1 = 72 , 8 . 10 - 3 N / m và λ 2 = 40 . 10 - 3 N / m .
Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
A. Bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí
B. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nổi trên mặt nước
C. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài
D. Giọt nước đọng trên lá sen