Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCL3
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
(5) Để vật bằng thép trong không khí ấm
(6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
(5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm. (6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
(5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm.
(6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3;
(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng;
(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl;
(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan);
Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. (a) và (b)
B. (b) và (d)
C. (c) và (d)
D. (b) và (c)
Tiến hành cảc thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl2.
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
(5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm. (6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3;
(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng;
(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl;
(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan);
Các trưởng hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. (a) và (b)
B. (b) và (d)
C. (c) và (d)
D. (b) và (c)
Thầy cho em hỏi 2 ý của vấn đề ăn mòn kim loại: 2 trường hợp dưới đây có xảy ra ăn mòn điện hóa?
- Cho hỗn hợp Zn, Cu tác dụng với khí Cl2
( nếu Zn + Cl2 ----> dung dịch ZnCl2 là dung dịch chất điện ly thì có ăn mòn đúng không ạ. Hay cần phải nói thêm
là Cu tiếp xúc trực tiếp với Zn hoặc nối dây thì mới ăn mòn điện hóa ạ?)
- Cho miếng gang (Fe,C) vào khí HCl (trong không khí ẩm thì gang bị ăn mòn, còn trong axit thì gang có bị không ạ?)
em cảm ơn thầy!
Tiến hành các thí nghiệm sau
1) Đốt dây sắt trong khí oxi khô
2) Thép cacbon để trong không khí ẩm
3) Nhúng thanh kẽm nguyên chất trong dung dịch HCl
4) Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loang
5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
(b) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá Al trong dung dịch HCl.
(d) Ngâm hợp kim Fe-Cu trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm lá Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 3.
C. 2
D. 1.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
(b) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá Al trong dung dịch HCl.
(d) Ngâm hợp kim Fe-Cu trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm lá Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1