Nếu ta thực hiện hoàn toàn các quá trình hóa học và điện hóa học sau đây:
a) NaOH tác dụng với dung dịch HCl. b) NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
c) Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt. d) Điện phân NaOH nóng chảy.
e) Điện phân dung dịch NaOH. g) Điện phân NaCl nóng chảy.
Số trường hợp ion Na+ có tồn tại là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho NH4Cl tác dụng với NaOH.
(b) Cho NH3 tác dụng với O2 dư ở nhiệt độ cao.
(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(d) Cho HCl đặc tác dụng với dung dịch K2Cr2O7.
(e) Sục khí CO2 qua nước vôi trong dư.
(f) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
(g) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng.
(h) Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được đơn chất là ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho NH4Cl tác dụng với NaOH.
(b) Cho NH3 tác dụng với O2 dư ở nhiệt độ cao.
(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(d) Cho HCl đặc tác dụng với dung dịch K2Cr2O7.
(e) Sục khí CO2 qua nước vôi trong dư.
(f) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
(g) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng.
(h) Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được đơn chất là ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho metyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH.
(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
(c) Cho glixerol tác dụng với Na kim loại.
(d) Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(e) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(f) Sục khí hiđro vào triolein đun nóng (xúc tác Ni).
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho NH4Cl tác dụng với NaOH.
(b) Cho NH3 tác dụng với O2 dư ở nhiệt độ cao.
(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2.
(d) Cho HCl tác dụng với dung dịch KMnO4.
(e) Sục khí CO2 qua nước vôi trong dư.
(f) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
(g) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được đơn chất là ?
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nung hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl.
(2) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ, graphit).
(3) Dẫn khí NH3 qua CuO nung nóng.
(4) Nhiệt phân Ca(NO3)2.
(5) Cho khí CO2 tác dụng với H2O có ánh sáng, clorofin.
(6) H2O2 tác dụng với dung dịch KMnO4 trong H2SO4.
(7) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.
(8) Điện phân NaOH nóng chảy.
(9) Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ.
(10) Nhiệt phân KMnO4.
(11) Thêm MnO2 vào muối KClO3 đun nóng.
(12) Nhiệt phân muối NH4HCO3.
(13) Hấp thụ Na vào nước.
(14) Điện phân dung dịch HCl.
(15) Cho MnO2 tác dụng với HCl đặc.
Số thí nghiệm thu được khí oxi là
A. 8.
B. 9.
C. 10.
D. 11.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 đun nóng.
(d) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 đun nóng.
(d) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Cho dung dịch chứa FeCl2 , ZnCl2 và CuCl2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn đem toàn bọ lượng kết tủa thu được nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp chất rắn gồm:
A. FeO, CuO, ZnO
B. Fe2O3, CuO, ZnO
C. FeO, CuO
D. Fe2O3, CuO
Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(b) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(c) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(d) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(e) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2.
(g) Cho Na vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.