Đáp án C
Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, trong xã hội Việt Nam tồn tại hai giai cấp cơ bản là địa chủ phong kiến và nông dân.
Đáp án C
Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, trong xã hội Việt Nam tồn tại hai giai cấp cơ bản là địa chủ phong kiến và nông dân.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến là
A. sẵn sàng đứng lên chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc.
B. sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp.
C. cấu kết chặt chẽ với Pháp để chiếm đoạt ruộng đất bóc lột kinh tế và đàn áp chính trị với nông dân.
D. sẵn sàng phối hợp với nông dân để chống Pháp.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến là
A. sẵn sàng đứng lên chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc
B. sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp
C. cấu kết chặt chẽ với Pháp để chiếm đoạt ruộng đất bóc lột kinh tế và đàn áp chính trị với nông dân
D. sẵn sàng phối hợp với nông dân để chống Pháp
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến là
A. sẵn sàng đứng lên chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc.
B. sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp.
C. cấu kết chặt chẽ với Pháp để chiếm đoạt ruộng đất bóc lột kinh tế và đàn áp chính trị với nông dân.
D. sẵn sàng phối hợp với nông dân để chống Pháp.
Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, trong xã hội Việt Nam tồn tại hai giai cấp cơ bản là
A. địa chủ phong kiến và tiểu tư sản
B. địa chủ phong kiến và tư sản
C. địa chủ phong kiến và nông dân
D. công nhân và nông dân
Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là
A. Tư sản dân tộc, địa chủ. B. Giai cấp công nhân và nông dân. C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức. D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
A. Tư sản dân tộc, địa chủ.
B. Giai cấp công nhân và nông dân.
C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức.
D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau:
1-Sự sụp đổ Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ về bản chất của Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân loại.
2-Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.
3-Cách mạng tháng Hai ở Nga (1917) và cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) giống nhau về tính chất.
4-Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.
A. 2.
B. 1
C. 3
D. 4.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau:
1-Sự sụp đổ Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ về bản chất của Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân loại.
2-Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.
3-Cách mạng tháng Hai ở Nga (1917) và cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) giống nhau về tính chất.
4-Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.
A. 2.
B. 1
C. 3
D. 4.
Thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là:
A.Thỏa hiệp với Pháp để được hưởng quyền lợi.
B.Ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp
C. Tham gia cách mạng hăng hái nhất.
D. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tọc trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là
A. có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
B. thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi.
C. tham gia cách mạng hăng hái nhất.
D. ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp