Đáp án C
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á (trừ Nhật Bản) đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch
Đáp án C
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á (trừ Nhật Bản) đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch
Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau:
"Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Bắc Á (trừ ) đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch. Sau chiến tranh, khu vực này có sự biến đổi to lớn về………………….. ..Đây là khu vực duy nhất ở châu Á có……………….của thế giới."
A. Hàn Quốc……địa – chính trị và kinh tế……trung tâm khoa học – kĩ thuật
B. Trung Quốc……..địa – chính trị…….trung tâm vũ trụ
C. Hàn Quốc…….địa – chính trị………trung tâm kinh tế - tài chính lớn
D. Nhật Bản……địa – chính trị…….trung tâm kinh tế - tài chính lớn
Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau:
"Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Bắc Á (trừ ) đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch. Sau chiến tranh, khu vực này có sự biến đổi to lớn về………………Đây là khu vực duy nhất ở châu Á có……………….của thế giới."
A. Hàn Quốc……địa – chính trị và kinh tế……trung tâm khoa học – kĩ thuật
B. Trung Quốc……..địa – chính trị…….trung tâm vũ trụ
C. Hàn Quốc…….địa – chính trị………trung tâm kinh tế - tài chính lớn
D. Nhật Bản……địa – chính trị…….trung tâm kinh tế - tài chính lớn
Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau:
"Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Bắc Á (trừ......................................................................................... ) đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch. Sau chiến tranh, khu vực này có sự biến đổi to lớn về………………….. .................................................................................. ..Đây là khu vực duy nhất ở châu Á có……………….của thế giới."
A. Hàn Quốc……địa – chính trị và kinh tế……trung tâm khoa học – kĩ thuật
B. Trung Quốc……..địa – chính trị…….trung tâm vũ trụ
C. Hàn Quốc…….địa – chính trị………trung tâm kinh tế - tài chính lớn
D. Nhật Bản……địa – chính trị…….trung tâm kinh tế - tài chính lớn
Trước chiến tranh thế giới thứ hai, trừ Nhật Bản, các nước Đông Bắc Á đều
A. Giành được độc lập
B. Là thuộc địa của Pháp
C. Bị chủ nghĩa thực dân nô dịch
D. Là các nước phát triển mạnh mẽ về kinh tế
Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào là đúng?
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ áp dung khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh.
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào là đúng?
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ áp dung khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh.
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Sự phát triển và thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa như thế nào?
A. Hơn 100 nước thuộc địa và phụ thuộc giành được độc lập dân tộc.
B. Các quốc gia độc lập trẻ tuổi đạt nhiều thành tựu về kinh tế xã hội
C. Xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Âu - Mỹ ở các thuộc địa
D. Làm cho thế kỉ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân
Sự phát triển và thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa như thế nào?
A. Hơn 100 nước thuộc địa và phụ thuộc giành được độc lập dân tộc
B. Các quốc gia độc lập trẻ tuổi đạt nhiều thành tựu về kinh tế xã hội
C. Xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Âu - Mỹ ở các thuộc địa
D. Làm cho thế kỉ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân
“Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh”. Đó là thắng lợi nào của cách mạng Việt Nam?
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954
B. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945
C. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954)
D. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954- 1975)