Đáp án D
Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) vốn là thuộc địa của các nước đế quốc Âu – Mĩ.
Đáp án D
Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) vốn là thuộc địa của các nước đế quốc Âu – Mĩ.
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á (trừ Thái Lan) vốn là thuộc địa của
A. để quốc Mĩ.
B. thực dân Pháp
C. phát xít Nhật.
D. các đế quốc Âu-Mĩ
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á (trừ Thái Lan) vốn là thuộc địa của
A. để quốc Mĩ.
B. thực dân Pháp.
C. phát xít Nhật.
D. các đế quốc Âu-Mĩ.
Trước chiến tranh thế giới thứ hai 1939 – 1945, các nước Đông Nam Á trừ Thái Lan vốn là thuộc địa của
A. Các đế quốc Âu - Mỹ
B. Phát xít Nhật
C. Thực dân Pháp
D. Đế quốc Mỹ
Trước chiến tranh thế giới thứ hai 1939 – 1945, các nước Đông Nam Á trừ Thái Lan vốn là thuộc địa của
A. Các đế quốc Âu - Mỹ
B. Phát xít Nhật
C. Thực dân Pháp
D. Đế quốc Mỹ
“Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh”. Đó là thắng lợi nào của cách mạng Việt Nam?
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954
B. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945
C. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954)
D. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954- 1975)
“Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh”. Đó là thắng lợi nào của cách mạng Việt Nam?
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954
B. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945
C. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954)
D. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954- 1975)
Sự sụp đổ của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật trong chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại bài học gì cho các quốc gia, dân tộc trên thế giới?
A. Đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa hơn là quân sự.
B. Giải quyết các tranh chấp, xung đột bằng biện pháp hòa bình
C. Mở rộng liên kết để cùng phát triển.
D. Không chế tạo vũ khí sát thương cao.
Nguồn gốc của tình trạng hau cường quốc Liên Xô – Mĩ nhanh chóng chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Mĩ can thiệp sâu vào tình hình nội bộ các nước Đông Âu.
B. Sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.
C. Mĩ âm mưu làm bá chủ thế giới.
D. Sự cạnh tranh thị trường tiêu thụ hàng hóa giữa hai cường quốc.
Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ (1945¬1975) cho thấy ranh giới giữa tiền tuyến và hậu phương của chiến tranh nhân dân:
A. Chỉ là tương đối.
B. Phân biệt rạch ròi.
C. Có mối quan hệ hữu cơ và biện chứng.
D. Luôn tồn tại độc lập với nhau.