F1: Aa
=> F2: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
=> Tỉ lệ phân tính 1 : 2 : 1 vì đây là trường hợp trội không hoàn toàn.
F1: Aa
=> F2: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
=> Tỉ lệ phân tính 1 : 2 : 1 vì đây là trường hợp trội không hoàn toàn.
Trong trường hợp trội không hoàn toàn, khi lai giữa 2 bố mẹ lưỡng bội thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản sau đó cho F1 tự thụ hoặc giao phấn thì ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính:
A. 3 : 1.
B. 1:1.
C. 1:2:1.
D. 1 : 1 :1 :1.
Trong những trường hợp dưới đây, số trường hợp đúng khi xem tính trội là trội không hoàn toàn:
(1) Các con lai đồng loạt biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ thuần chủng tương phản khác nhau.
(2) F1 tự thụ phấn cho con lai có tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình khác nhau.
(3) F1 đem lai phân tích cho con lai có tỉ lệ phân li kiểu hình 1 trung gian : 1 lặn.
(4) F2 có 3 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.
(5) Trên cơ thể F1 biểu hiện đồng thời cả kiểu hình của mẹ và kiểu hình của bố.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính biểu hiện tính trạng khác của cả bên bố và mẹ, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, nếu đời lai F2 thu được tỉ lệ 1:2:1 thì hai tính trạng đó đã di truyền
A. tương tác gen.
B. phân li độc lập.
C. liên kết hoàn toàn.
D. hoán vị gen.
Khi cho lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản F1 đồng tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hặc mẹ, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1, hai tính trạng đó di truyền:
A. Độc lập.
B. Liên kết không hoàn toàn.
C. Liên kết hoàn toàn.
D. Tương tác gen.
: Hiện tượng trội không hoàn toàn có đặc điểm nào khi xét một cặp gen:
(1) P thuần chủng khác nhau về kiểu gen, F1 mang kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ.
(2) F1 dị hợp tự thụ phấn, F2 cho tỉ lệ kiểu hình giống tỉ lệ kiểu gen.
(3) F1 dị hợp tự thụ phấn, F2 cho tỉ lệ kiểu hình khác tỉ lệ kiểu gen.
(4) P thuần chủng khác nhau về kiểu gen, F1 đồng tính về tính trạng trội.
(5) Kiểu hình trội do hai loại kiểu gen khác nhau cùng quy định.
Số ý đúng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 lai phân tích, nếu đời lai thu được tỉ lệ 1: 1 thì hai tính trạng đó đã di truyền
A. tương tác gen.
B. liên kết hoàn toàn
C. hoán vị gen
D. phân li độc lập.
Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 lai phân tích, nếu đời lai thu được tỉ lệ 1: 1 thì hai tính trạng đó đã di truyền
A. Liên kết hoàn toàn
B. Phân li độc lập
C. Tương tác gen
D. Hoán vị gen
Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ. Tiếp tục cho F1 lai phân tích, nếu đời lai có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:1 thì hai tính trạng đó di truyền theo quy luật:
A. phân li độc lập
B. liên kết hoàn toàn
C. tương tác gen
D. hoán vị gen
Lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 lai phân tích, nếu đời lai thu được tỉ lệ 1: 1 thì hai tính trạng đó đã di truyền theo qui luật nào sau đây?
A. Hoán vị gen
B. Phân li độc lập
C. Liên kết hoàn toàn
D. Tương tác gen.