Đáp án D
Nhiễm điện do hưởng ứng là sự dịch chuyển của dòng elctron từ đầu này của vật đến đầu kia, nhiễm điện do hưởng ứng chỉ có ở các thanh kim loại vì chỉ có kim loại mới có các dòng electron chuyển dời tự do.
Đáp án D
Nhiễm điện do hưởng ứng là sự dịch chuyển của dòng elctron từ đầu này của vật đến đầu kia, nhiễm điện do hưởng ứng chỉ có ở các thanh kim loại vì chỉ có kim loại mới có các dòng electron chuyển dời tự do.
Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại
A. có hai nửa tích điện trái dấu.
B. tích điện dương.
C. tích điện âm.
D. trung hoà về điện.
Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hòa về điện thì thanh kim loại nhiễm điện do hưởng ứng và
A. đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương
B. hai đầu M, N đều nhiễm điện dương
C. hai đầu M, N đều nhiễm điện âm
D. đầu M nhiễm điện dương, đầu N nhiễm điện âm
Hai tấm kim loại phẳng nhiễm điện trái dấu đặt nằm ngang trong dầu, điện trường giữa hai bản là điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E → hướng từ trên xuống dưới và E = 2 . 10 4 V / m . Một quả cầu bằng sắt bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/ m 3 , của dầu là 800kg/ m 3 , lấy g = 10 m / s 2 , π = 3,14. Giá trị điện tích q gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 14 , 7 μ C
B. – 14 , 7 μ C
C. – 12 , 7 μ C
D. 12 , 7 μ C
Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?
A. Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.
B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.
C. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.
D. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.
Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với q 1 = q 2 , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
A. q = 2 q 1
B. q=0
C. q = q 1
D. q = q 1 / 2
Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa hai bản là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000 V/m. Một quả cầu bằng sắt bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/ m 3 , của dầu là 800kg/ m 3 , lấy g = 10m/ s 2 . Tìm dấu và độ lớn của q:
A. - 12,7 mC
B. 14,7 mC
C. - 14,7 mC
D. 12,7 mC
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3 , 06 . 10 - 15 (kg), mang điện tích 4 , 8 . 10 - 18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 ( m / s 2 ). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là
A. 250,00 V
B. 127,50 V
C. 63,75 V
D. 734,40 V
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3 , 06 . 10 - 15 (kg), mang điện tích 4 , 8 . 10 – 18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 ( m / s 2 ). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là
A. 127,50 V
B. 63,75 V
C. 734,40 V
D. 250,00 V
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3 , 06 . 10 - 15 kg, mang điện tích 4 , 8 . 10 - 18 C, nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 cm. Lấy g = 10 m / s 2 .Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là
A. U = 63,75 V
B. U = 255,0 V
C. U = 127,5 V
D. U = 734,4 V