Chọn đáp án D
Người đánh đu làm cho đu dao động với biên độ ổn định thì dao động của hệ lúc đó là dao động duy trì
Chọn đáp án D
Người đánh đu làm cho đu dao động với biên độ ổn định thì dao động của hệ lúc đó là dao động duy trì
Một người chơi đánh đu. Sau mỗi lần người đó đến vị trí cao nhất thì lại nhún chân một cái và đu chuyển động đi xuống. Chuyển động của đu trong trường hợp đó là
A. dao động cưỡng bức
B. dao động tắt dần
C. dao động duy trì
D. cộng hưởng dao động
Tần số góc riêng của một hệ dao động là ω . Người ta cưỡng bức hệ dao động bằng ngoại lực tuần hoàn có biểu thức F= F 0 cosΩt . Trong đó Ω dương. Tìm điều kiện để biên độ dao động cưỡng bức của hệ đạt giá trị cực đại
A. Ω = 2 ω
B. Ω = ω
C. Ω = ω 2
D. Ω = 1 ω
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức với biên độ F 0 không đổi và tần số có thể thay đổi. Khi tần số là f 1 = 7 H z thì biên độ dao động ổn định của hệ là A 1 . Khi tần số là f 2 = 8 H z thì biên độ dao động ổn định của hệ là A 2 . So sánh A 1 và A 2 ta có
A. A 1 < A 2
B. A 1 > A 2
C. A 1 = A 2
Khi biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại thì hệ dao động với chu kỳ
A. bằng một giá trị bất kỳ.
B. bằng tần số của lực cưỡng bức
C. bằng chu kỳ dao động riêng
D. bằng tần số dao động riêng
Con lắc lò xo gồm hòn bi có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ F 0 và tần số thì biên độ dao động ổn định của hệ là A 1 . Nếu giữ nguyên F 0 và tăng tần số ngoại lực đến giá trị thì biên độ dao động ổn định của hệ là A 2 . So sánh A 1 và A 2 ta có:
A. A 1 > A 2
B. A 1 < A 2
C. A 1 > A 2 hoặc A 1 = A 2
D. A 1 = A 2
Con lắc lò xo gồm vật nặng 100 g và lò xo nhẹ độ cứng 100 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hoà cưỡng bức biên độ F 0 và tần số f 1 = 7 H z thì biên độ dao động ổn định của hệ là A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F 0 và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f 2 = 8 H z thì biên độ dao động ổn định của hệ là A 2 . So sánh A 1 và A 2 ta có:
A. A 1 = A 2
B. Chưa đủ cơ sở để so sánh
C. A 1 < A 2
D. A 1 > A 2
Con lắc lò xo gồm vật nặng 100g và lò xo nhẹ độ cứng 100 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ F 0 và tần số f 1 = 7 H z thì biên độ dao động ổn định của hệ là A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F 0 và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f 2 = 8 H z thì biên độ dao động ổn định của hệ là A 2 . So sánh A 1 và A 2 ta có:
A. A 1 = A 2
B. Chưa đủ cơ sở để so sánh
C. A 1 < A 2
D. A 1 > A 2
Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m, vật nặng có khối lượng 100 g, dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/ s 2 . Cho con lắc dao động với biên độ góc 0,2 rad trong môi trường có lực cản không đổi thì nó chỉ dao động trong thời gian 150 s thì dừng hẳn. Người ta duy trì dao động bằng cách dùng hệ thống lên dây cót, biết rằng 70% năng lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng. Lấy π 2 = 10. Công cần thiết tác dụng lên dây cót để duy trì con lắc dao động trong 2 tuần với biên độ 0,2 rad là
A. 522,25 J.
B. 230,4 J.
C. 161,28 J.
D. 537,6 J.
Một hệ dao động có tần số riêng f 0 thực hiện dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f trong môi trường có lực cản. Khi ổn định, hệ sẽ dao động với tần số
A. f + f 0 .
B. f.
C. f 0 .
D. 0,5(f + f 0 ).