Trong tinh thể, các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) dao động nhiệt xung quanh vị trí cân bằng
Đáp án: A
Trong tinh thể, các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) dao động nhiệt xung quanh vị trí cân bằng
Đáp án: A
Câu nào sau đây nói về chuyển động phân tử ở các thể khác nhau là không đúng ?
A. Các phân tử chất rắn dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định.
B. Các phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng có thể di chuyển được.
C. Các phân tử chất khí không dao động xung quanh các vị trí cân bằng.
D. Các phân tử chất rắn, chất lỏng và chất khí đều chuyển động hỗn độn như nhau.
ính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?
A. Chuyển động hỗn loạn
B. Chuyển động không ngừng
C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng
D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định
Xét các kiểu chuyển động nhiệt trong phân tử sau:
(1): Chuyển động hỗn loạn
(2): Dao động quanh các vị trí cân bằng cố định
(3): Dao động quanh các vị trí cân bằng thay đổi liên tục
Chuyển động nhiệt trong chất lỏng bao gồm (các) kiểu chuyển động phân tử nào?
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
Một con lắc đơn dao động xung quanh vị trí cân bằng B. Chọn mốc thế năng tại B. Khi con lắc di chuyển từ A đến C thì
A. Thế năng tăng
B. Thế năng giảm
C. Thế năng giảm rồi tăng
D. Thế năng tăng rồi giảm
Cấu trúc tạo bởi các hạt mà mỗi hạt đó dao động nhiệt xung quanh một vị trí cân bằng trùng với đỉnh của khối lập phương là
A. tinh thể thạch anh
B. tinh thể muối ăn
C. tinh thể kim cương
D. tinh thể than chì
Một con lắc đơn có sợi dây dài 1m và vật nặng có khối lượng 500g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60o rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 ( m / s 2 )
a. Xác định cơ năng của con lắc đơn trong quá trình chuyển động
b. Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng góc 30 0 ; 45 0 và xác định lực căng của dây ở hai vị trí đó. Lấy g=10m/s2
c. Xác định vị trí để vật có v= 1,8 m/s
d. Ở vị trí vật có độ cao 0,18m vật có vận tốc bao nhieu
e. Xác định vận tốc tại vị trí 2 w t = w đ
f. Xác định vị trí để 2 w t = 3 w đ , tính vận tốc và lực căng khi đó
Một vật có khối lượng 200g gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi, trượt trên 1 mặt phẳng ngang không ma sát, lò xo có độ cứng 50N/m và đầu kia được giữ cố định, khi vật qua vị trí cân bằng thì lò xo không biến dạng thì có động năng 5J. Xác định công suất của lực đàn hồi tại vị trí lò xo bị nén 10cm và vật đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng
A. 200 W
B. 250 W
C. 150 W
D. 300 W
Một vật có khối lượng 200g gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi , trượt trên 1 mặt phẳng ngang không ma sát, lò xo có độ cứng 50N/m và đầu kia được giữ cố định, khi vật qua vị trí cân bằng thì lò xo không biến dạng thì có động năng 5J
Xác định công suất của lực đàn hồi tại vị trí lò xo bị nén 10cm và vật đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng
A. 200 (W)
B. 250 (W)
C. 150 (W)
D. 300 (W)
Một vật có khối lượng 200g gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi, trượt trên 1 mặt phẳng ngang không ma sát, lò xo có độ cứng 50N/m và đầu kia được giữ cố định, khi vật qua vị trí cân bằng thì lò xo không biến dạng thì có động năng 5J. Xác định công suất của lực đàn hồi tại vị trí lò xo bị nén 10cm và vật đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng:
A. 200(W)
B. 250(W)
C. 150(W)
D. 300 (W)
Một lò xo đàn hồi có độ cứng 200 N/m, khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng. Đầu dưới của lò xo gắn vào vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Vật được giữ tại vị trí lò xo không dãn, sau đó thả nhẹ nhàng cho vật chuyển động. Lấy g = 10 m / s 2 .
a) Xác định vị trí mà lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của vật.
b) Tính vận tốc của vật tại vị trí đó