Ta có
+ Khi con lắc di chuyển từ A => B: độ cao của vật so với mốc giảm => Thế năng giảm
+ Khi con lắc di chuyển từ B => C: độ cao của vật so với mốc tăng => Thế năng tăng
=> Khi con lắc di chuyển từ A đến C thì: Thế năng giảm rồi tăng
Đáp án: C
Ta có
+ Khi con lắc di chuyển từ A => B: độ cao của vật so với mốc giảm => Thế năng giảm
+ Khi con lắc di chuyển từ B => C: độ cao của vật so với mốc tăng => Thế năng tăng
=> Khi con lắc di chuyển từ A đến C thì: Thế năng giảm rồi tăng
Đáp án: C
Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định, vật có khối lượng 400g. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên).
Biết TD = 1,28 m và α 1 = α 2 = 4 ° . Bỏ qua mọi ma sát.
Lấy g = 10(m/s2), chọn mốc thế năng hấp dẫn tại O. Cơ năng của con lắc bằng
A. 34,7 mJ
B. 37,4 mJ
C. 38,7mJ
D. 38,4mJ
Một con lắc đơn dao động với góc lệch cực đại α 0 < 90°, mốc thế năng được chọn tại vị tri cân bằng của vật nặng. Tỷ số giữa thế năng và động năng của vật nặng tại vị trí mà lực căng dây treo có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng
A. W t W d =3
B. W t W d =4
C. W t W d =2
D. W t W d =6
Một con lắc đơn gồm vật m = 400g, dây treo không dãn có chiều dài . Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10 m/s2, ở góc lệch α = 60° so với phương thẳng đứng vật có thế năng Wt. Giá trị của Wt bằng
A. 2J
B. 4J
C. 5J
D. 3J
Một con lắc đơn, vật nặng m gắn vào đầu sợi dây nhẹ dài l, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố định. Kéo con lắc lệch góc αo so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát, chọn gốc thế năng tại vị trí dây treo thẳng đứng, thế năng của vật nặng khi con lắc đến vị trí có góc lệch α so với phương thẳng đứng là:
A. mgl(1 – cosα)
B. mg(3cosα – 2cosαo)
C. 2gl(cosα – cosαo)
D. mgl(3 – 2cosαo)
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng K. Từ vị trí cân bằng O, đưa vật ra đến vị trí lò xo giãn 12cm rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát lực cản. Tại chỗ có động năng bằng thế năng vật cách vị trí cân bằng O là:
Một lò xo có độ cứng k=100N/m treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới treo quả cầu m=1kg. Ban đầu quả cầu ở vị trí lò xo không bị biến dạng, sau đó thả cho quả cầu chuyển động. Chọn mốc tính thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi tại vị trí cân bằng.
a) Chứng minh rằng thế năng của hệ quả cầu và lò xo khi quả cầu ở cách vị trí cân bằng một đoạn x là: .
b) Tính thế năng của hệ tại vị trí ban đầu.
Một con lắc đơn gồm vật m = 400g, dây treo không dãn có chiều dài l=1,5m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10 m/s2, ở góc lệch α = 60° so với phương thẳng đứng vật có vận tốc v = 2m/s có cơ năng W. Giá trị của W bằng
A. 0,8J
B. 3,0 J
C. 3,8J
D. 8,3J
Một vật được ném xuống từ độ cao 20m với vận tốc ban đầu 10m/s. Khối lượng vật m = 600g. Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Lấy g = 10m/s2.
a) Tính thế năng, động năng và cơ năng tại vị trí ném vật.
b) Tính thế năng của vật tại vị trí vật có động năng Wđ = 50 (J).
c) Tính vận tốc của vật khi chạm đất.