Chọn A
Menden đã sử dụng phép lai phân tích để xác định kiểu gen của các cá thể có kiểu hình trội ở F2
Chọn A
Menden đã sử dụng phép lai phân tích để xác định kiểu gen của các cá thể có kiểu hình trội ở F2
Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành:
I. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo F2. Các cây có kiểu hình (A-bbD-) thu được ở F2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD.
II. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi dùng phương pháp tế bào học để xác định cây có kiểu gen AAbbDD.
III. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1 rồi chọn các cây có kiểu hình (A-bbD-) cho giao phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.
IV. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.
Có bao nhiêu cách tạo ra giống cây thuần chủng ở trên là đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài thực vật, chiều cao cây do các gen trội không alen tương tác cộng gộp với nhau quy định. Cho lai cây cao nhất với cây thấp nhất thu được các cây F1. Cho các cây F1 tự thụ phấn, F2 có 9 kiểu hình. Trong các kiểu hình ở F2, kiểu hình thấp nhất cao 70cm; kiểu hình cao 110cm chiếm tỉ lệ nhiều nhất. Xác suất để chọn được ở 1 cây cao 110cm ở F2 mà khi cho cây này tự thụ phấn thì thế hệ sau đều cao 110cm là bao nhiêu?
A. 2,34%
B. 8,57%
C. 1,43%
D. 27,34%
Ở một loài thực vật, chiều cao cây do các gen trội không alen tương tác cộng gộp với nhau quy định. Cho lai cây cao nhất với cây thấp nhất thu được các cây F 1 . Cho các cây F 1 tự thụ phấn, F 2 có 9 kiểu hình. Trong các kiểu hình ở F 2 , kiểu hình thấp nhất cao 70cm; kiểu hình cao 110cm chiếm tỉ lệ nhiều nhất. Xác suất để chọn được ở 1 cây cao 110cm ở F 2 mà khi cho cây này tự thụ phấn thì thế hệ sau đều cao 110cm là bao nhiêu?
A. 2,34%
B. 8,57%
C. 1,43%
D. 27,34%
Ở một loài thực vật, chiều cao cây do các gen trội không alen tương tác cộng gộp với nhau quy định. Cho lai cây cao nhất với cây thấp nhất thu được các cây F1. Cho các cây F1 tự thụ phấn, F2 có 9 kiểu hình. Trong các kiểu hình ở F2, kiểu hình thấp nhất cao 70cm; kiểu hình cao 110cm chiếm tỉ lệ nhiều nhất. Xác suất để chọn được ở 1 cây cao 110cm ở F2 mà khi cho cây này tự thụ phấn thì thế hệ sau đều cao 110cm là bao nhiêu?
A. 2,34%
B. 8,57%
C. 1,43%
D. 27,34%
Các bước trong phương pháp lai và phân tích con lai của Menđen như sau:
(1) tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết của mình;
(2) lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở đời F1, F2 và F3;
(3) tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ;
(4) sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả;
Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để phát hiện ra các quy luật di truyền cơ bản là
A. (3) - (2) - (4) - (1)
B. (3) - (2) - (1) - (4)
C. (2) - (3) - (1) - (4)
D. (2) - (1) - (3) - (4)
Cho các phép lai sau:
Phép lai 1: Giao phấn giữa hai cây thuần chủng thu được F1, cho F1 tiếp thục tự thụ phấn được F2 gồm 2 loại kiểu hình là 752 cây có quả tròn, ngọt và 249 cây quả dài, chua.
Phép lai 2: Giao phấn giữa 2 cây thuần chủng thu được F1. F1 tiếp tục tự thụ phấn thu được F2 gồm 3 loại kiểu hình là: 253 cây quả tròn, chua: 504 cây có quả tròn ngọt và 248 cây quả dài, ngọt Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng và các gen luôn có hiện tượng liên kết hoàn toàn trên NST thường, các cơ thể mang lai nói trên đều thuộc cùng 1 loài.
Trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận có nội dung đúng?
I. Tính trạng dài, ngọt là những tính trạng trội hoàn toàn so với các tính trạng tròn, chua.
II. F1 trong phép lai 1 có kiểu gen dị hợp tử đều.
III. F1 trong phép lai 2 có kiểu gen dị hợp tử chéo.
IV. Cho F1 trong phép lai 1 thụ phấn với cây F1 trong phép lai 2 thì thế hệ lai có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ở đậu Hà Lan, alen A qui định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh; alen B qui định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt nhăn. Các gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Cho P thuần chủng: cây hạt vàng, trơn lai với cây hạt xanh, nhăn thu được F1. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Ở cây hạt vàng, trơn dị hợp 2 cặp gen chiếm tỷ lệ 4 9
II. Lần lượt cho cây hạt vàng, trơn F2 lai phân tích, xác suất thu được đời con 100% hạt vàng, trơn là 1 9
III. Cho các cây hạt vàng, trơn F2 giao phấn với nhau, xuất hiện 5 phép lai thu được kiểu hình 100% hạt vàng trơn.
IV. Cho các cây hạt vàng, trơn F2 giao phấn với nhau, xác suất thu được cây có kiểu gen đồng hợp chiếm ti lệ 25 81
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Cho các phép lai sau:
Phép lai 1: Giao phấn giữa hai cây thuần chủng thu được F1, cho F1 tiếp thục tự thụ phấn được F2 gồm 2 loại kiểu hình là 752 cây có quả tròn, ngọt và 249 cây quả dài, chua.
Phép lai 2: Giao phấn giữa 2 cây thuần chủng thu được F1.F1 tiếp tục tự thụ phấn thu được F2 gồm 3 loại kiể hình là: 253 cây quả tròn, chua: 504 cây có quả tròn ngọt và 248 cây quả dài, ngọt
Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng và các gen luôn có hiện tượng liên kết hoàn toàn trên NST thường, các cơ thể mang lai nói trên đều thuộc cùng 1 loài.
Trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận có nội dung đúng?
(1) Tính trạng dài, ngọt là những tính trạng trội hoàn toàn so với các tính trạng tròn, chua.
(2) F1 trong phép lai 1 có kiểu gen dị hợp tử đều.
(3) F1 trong phép lai 2 có kiểu gen dị hợp tử chéo.
(4) Cho F1 trong phép lai 1 thụ phấn với cây F1 trong phép lai 2 thì thế hệ lai có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Có bao nhiêu kết luận đúng trong các phát biểu dưới đây:
I. Nếu cho cây tứ bội có kiểu gen AaaaBBbb tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời sau là: 105 : 35 : 9 : 1.
II. Lai các cây tứ bội có kiểu gen: AaaaBbbb x AaaaBBbb thì theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời sau là 121 : 11 : 11 : 1.
III. Khi cho cây tứ bội có kiểu gen AAaaBbbb tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời sau giống với tỉ lệ phân li kiểu hình khi cho cây kiểu gen AaaaBBbb tự thụ phấn.
IV. Khi lai các cây tứ bội có kiểu gen AAaaBBBb x AAaaBBbb thì thế hệ lai phân li theo tỉ lệ kiểu hình 35:1.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4