Trong số các phương pháp làm mềm nước cứng, phương pháp nào chỉ khử được độ cứng tạm thời?
A. Phương pháp cất nước.
B. Phương pháp trao đổi ion.
C. Phương pháp hóa học.
D. Phương pháp đun sôi nước.
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl đặc, có xảy ra phản ứng hóa học
(b) Nước cứng gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.
(c) Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng bằng phương pháp hóa học hoặc phương pháp trao đổi ion.
(d) Một trong những ứng dụng của CaCO3 là làm chất độn trong công nghiệp sản xuất cao su.
(e) Công thức hoá học của phèn chua là (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl đặc, có xảy ra phản ứng hóa học
(b) Nước cứng gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.
(c) Nguyên tắc làm mềm nước cứng là giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng bằng phương pháp hóa học hoặc phương pháp trao đổi ion.
(d) Một trong những ứng dụng của CaCO3 là làm chất độn trong công nghiệp sản xuất cao su.
(e) Công thức hoá học của phèn chua là (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Nước cứng vĩnh cửu là loại nước không thể làm mất tính cứng.
(2) Nước cứng là loại nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
(3) Để làm mềm nước cứng tạm thời chỉ có phương pháp duy nhất là đun nóng.
(4) Những chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: Ca(OH)2, Na2CO3, HCl.
(5) Những chất có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu là: Na3PO4, K3PO4.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Nước mềm là nước chứa ít hoặc không chứa các ion Cl- và SO42-.
(2) Dùng dung dịch HCl có thể làm mềm tính cứng của nước cứng tạm thời.
(3) Phương pháp làm mềm tính cứng của nước tạm thời đơn giản nhất bằng cách đun nóng.
(4) Dùng dung dịch Na2CO3 có thế làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu.
(5) Nước có tính cứng toàn phần là nước có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Phương pháp trao đổi ion có thể làm mềm cả nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu.
(b) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(c) Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
(d) Nhôm bị thụ động hóa bởi dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(e) Công thức hóa học của thạch cao khan là CaSO4.2H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau
(1) Nước mềm là nước chứa ít hoặc không chứa ion Cl- và S O 4 2 -
(2) Dùng dung dịch HCl có thể làm mềm tính cứng của nước cứng tạm thời
(3) Phương pháp làm mềm tính cứng của nước tạm thời đơn giản nhất bằng cách đun nóng
(4) Dùng dung dịch Na2CO3 có thể làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu
(5) Nước có tính cứng toàn phần là nước có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Nước cứng là loại nước chứa nhiều chất bẩn và hóa chất độc hại.
(2) Nước cứng vĩnh cửu là loại nước không có cách nào có thể làm mất tính cứng.
(3) Nước cứng là loại nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
(4) Để làm mềm nước cứng tạm thời chỉ có phương pháp duy nhất là đun nóng.
(5) Nước cứng vĩnh cửu là nước có chứa Ca2+; Mg2+; Cl-; SO42-. Nước cứng tạm thời là nước có chứa Ca2+; Mg2+; HCO3-.
(6) Những chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: Ca(OH)2; Na2CO3; HCl.
(7) Những chất có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu là: Na3PO4; K3PO4.
Nhóm gồm các phát biểu đúng là
A. 3, 5, 7.
B. 1, 2, 4, 5.
C. 4, 5, 6.
D. 1, 2, 3, 4.
Có thể dùng phương pháp đơn giản nào dưới đây để phân biệt nhanh nước có độ cứng tạm thời và nước có độ cứng vĩnh cừu?
A. Cho vào một ít Na2CO3
B. Cho vào một ít Na3PO4
C. Đun nóng
D. Cho vào một ít NaCl