Cho các chất và ion sau: Fe ; FeSO 4 ; FeO ; Fe 3 O 4 ; Fe NO 3 3 ; FeCl 2 ; Fe 2 + ; Fe 3 + . Số lượng chất và ion có khả năng vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Cho các hợp chất của sắt: FeO , Fe OH 2 , Fe 3 O 4 , FeCl 2 , Fe 2 SO 4 3 . Số chất vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử là
A.1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình khử là quá trình thu electron
(2) Phản ứng: AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi
(3) Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nito vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
(4) Trong phản ứng: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu, Fe đóng vai trò là chất bị khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong phản ứng
C u + H N O 3 → C u N O 3 2 + N O + H 2 O
số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 8
B. 6
C. 4
D. 2
Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng sau là
F e O + H N O 3 → F e N O 3 2 + N O + H 2 O
A. 1 : 2
B. 1 : 10.
C. 1 : 9
D. 1 : 3.
Cho phản ứng Trong phương trình của phản ứng trên có bao nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa
A. 4
B. 8
C. 10
D. 1
Cho phản ứng oxi hóa – khử giữa Al và HNO3 tạo sản phẩm khử duy nhất là N2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 tạo muối với số phân từ HNO3 đóng vai trò oxi hóa là?
A. 1:6
B. 8:3
C. 4:1
D. 5:1
Cho các phương trình phản ứng sau :
a F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 b F e S + H 2 S O 4 → F e S O 4 + H 2 S c 2 A l + 3 H 2 S O 4 → A l 2 S O 4 3 + 3 H 2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H + đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho phản ứng: F e O + H N O 3 → F e ( N O 3 ) 3 + N O + H 2 O .
Trong phương trình của phản ứng trên có bao nhiêu phân tử H N O 3 đóng vai trò là chất oxi hóa:
A. 4
B. 8
C. 10
D. 1