Đáp án là C
Ta có PTPƯ:
8Al +30HNO3 → 8Al(NO3)3 +3N2O + 15H2O
Số phân tử HNO3 môi trường là 8x3=24
Sô phân tử HNO3 oxi hóa là 6
→Tỉ lệ 4:1
Đáp án là C
Ta có PTPƯ:
8Al +30HNO3 → 8Al(NO3)3 +3N2O + 15H2O
Số phân tử HNO3 môi trường là 8x3=24
Sô phân tử HNO3 oxi hóa là 6
→Tỉ lệ 4:1
Trong phản ứng oxi hóa khử giữa Fe và HNO3(loãng, dư) tạo sản phẩm khử duy nhất là NO. Phát biểu nào sau đây luôn đúng
A. Tỉ lệ số phân tử HNO3 tạo muối với số phân tử HNO3 đóng vai trò oxi hóa là 3 : 1
B. Tỉ lệ số phân tử Fe đóng vai trò là chất khử và HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa là 3 : 2
C. Tỉ lệ số phân tử Fe tham gia phản ứng và HNO3 đóng vai trò là chất khử là 3 : 3
D. Tỉ lệ số phân tử HNO3 tạo muối với số phân tử HNO3 đóng vai trò oxi hóa là 4 :1
Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng sau là
F e O + H N O 3 → F e N O 3 2 + N O + H 2 O
A. 1 : 2
B. 1 : 10.
C. 1 : 9
D. 1 : 3.
Cho phương trình phản ứng:
Mg + HNO3→Mg(NO3)2+ NO + N2O + H2O.
Tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa trong phản ling trên là:
A. 8 :15.
B. 6:11.
C. 11 : 28.
D. 38 : 15.
Cho phương trình phản ứng:
M g + H N O 3 → M g N O 3 3 + N O + N O 2 + H 2 O
Tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O so với H2 là 19,2. Tỉ lệ phân tử bị khử và bị oxi hóa trong phản ứng trên là:
A.8 :15
B.6 :11
C.11:28
D.38 :15
Trong phản ứng
C u + H N O 3 → C u N O 3 2 + N O + H 2 O
số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 8
B. 6
C. 4
D. 2
Trong phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O, số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat là:
A. 1 và 3.
B. 3 và 2.
C. 4 và 3.
D. 3 và 4.
Cho phản ứng: F e O + H N O 3 → F e ( N O 3 ) 3 + N O + H 2 O .
Trong phương trình của phản ứng trên có bao nhiêu phân tử H N O 3 đóng vai trò là chất oxi hóa:
A. 4
B. 8
C. 10
D. 1
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1). Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(2). Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(3). Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(4). Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(5). Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư.
(6). Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1). Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(2). Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(3). Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(4). Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(5). Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư.
(6). Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.