Đáp án C
Nhóm động vật nào có thụ tinh ngoài gồm cá hồi, ếch ương, nhái bén
Đáp án C
Nhóm động vật nào có thụ tinh ngoài gồm cá hồi, ếch ương, nhái bén
Sắp xếp các động vật sau vào các lớp thuộc ngành Động vật có xương sống: cá chép, cá voi, cá ngựa, ếch đồng, ễnh ương, cóc, cá cóc Tam Đảo, cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang, bồ câu, chim sẻ, chuột, mèo, hổ, trâu, bò, công, gà, vẹt.
- Lớp cá :...................................
- Lớp lưỡng cư :...................................
- Lớp bò sát :...................................
- Lớp chim :.................................
- Lớp thú :.....................................
Trong số các đối tượng sinh vật chỉ ra dưới đây:
(1). Cóc (2). Cá hồi (3). Thỏ (4). Tinh tinh
(5). Gà (6). Rùa
Có bao nhiêu đối tượng sinh vật tiến hành quá trình thụ tinh ngoài?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
cá chép có quan hệ gần với cá mập thuộc lớp cá (cá sụn) còn cá heo thuộc lớp thú (động vật có vú)
Xét các nhóm cá thể trong cùng một vùng không gian xác định, tại một thời điểm nhất định
(1) Cá rô phi đơn tính ở trong hồ;
(2) Bèo hoa dâu trên mặt ao;
(3) Sen trong đầm;
(4) Cây ở ven hồ;
(5) Chim trên cánh đồng
(6) Cá chép trong ao;
Những nhóm cá thể là quần thể sinh vật gồm:
A. 1,2,3,4,5,6.
B. 2,3,4,6.
C. 2,3,6.
D. 2,3,4,5,6.
Cho các nhóm sinh vật sau, mỗi nhóm sống trong một sinh cảnh nhất định:
(a) Cá sống trong hồ nước ngọt.
(b) Sáo mỏ vàng sống trên đồng cỏ.
(c) Chim sống trong rừng Cúc Phương.
(d) Cá rô phi sống trong ao nước ngọt.
(e) Động vật ăn cỏ sống trong rừng nhiệt đới.
Có bao nhiêu nhóm sinh vật là quần xã?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các ví dụ dưới đây, có bao nhiêu ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì?
(1) Ếch, nhái có nhiều vào mùa mưa.
(2) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát và ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC.
(3) Số lượng bò sát, chim nhỏ, thú thuộc bộ Gặm nhắm thường giảm mạnh sau những trận lụt ở miền Bắc và miền Trung ở nước ta.
(4) Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy vào tháng 3 năm 2002 đã xua đuổi và giết chết rất nhiều sinh vật rừng.
(5) Số lượng cá thể của các loài thực vật nổi tăng vào ban ngày, giảm vào ban đêm.
(6) Ở đồng rêu phương Bắc, theo chu kì 3-4 năm/lần, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm, đúng theo chu kì biến động của chuột lemmut (con mồi chủ yếu của cáo)
(7) Cá cơm ở vùng biển Pêru có chu kì biến động khoảng 10-12 năm, khi có dòng nước nóng chảy về làm cá chết hàng loạt.
(8) Số lượng cá thu giảm mạnh do sự đánh bắt quá mức của ngư dân ven biển.
(9) Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy.
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Cho nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái:
(1) Thực vật nổi (2) Động vật nổi (3) Cá ăn thực vật nổi.
(4) Cỏ (5) Cá ăn thịt.
Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái trên là
A. (2) và (5)
B. (1) và (4)
C. (3) và (4)
D. (2) và (3)
Quan sát lưới thức ăn dưới đây và cho biết có bao nhiêu kết luận chính xác
1) Sinh vật sản suất là tảo
(2) Sinh vật ăn tạp là nhuyễn thể, cá tuyết, mực, chim cánh cụt, hải cẩu.
(3) Khi thủy vực bị nhiễm độc DDT thì cá voi sát thủ có nguy cơ nhiễm độc nặng nhất.
(4) Khi nhuyễn thể bị giảm số lượng thì loài bị ảnh hưởng về số lượng cá thể nhiều nhất là cá tuyết.
(5) Động vật phù du là sinh vật tiêu thụ bậc 1
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho chuỗi thức ăn sau đây: Thực vật nổi à Động vật không xương sống à Cá nhỏ à Cá lớn. Cho các phát biểu sau đây:
I. Bậc dinh dưỡng cấp 4 là cá lớn.
II. Sinh vật tiêu thụ bậc 3 là cá lớn.
III. Có 4 mắt xích trong chuỗi thức ăn trên.
IV. Sinh vật sản xuất của chuỗi thức ăn trên là thực vật nổi.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4