Đáp án : D
C6H5- là nhóm hút e => càng ít nhóm và cách càng xa nhóm NH2 thì lực hút càng giảm => tính bazo càng mạnh
Đáp án : D
C6H5- là nhóm hút e => càng ít nhóm và cách càng xa nhóm NH2 thì lực hút càng giảm => tính bazo càng mạnh
Cho các chất sau: (1) N H 3 , (2) C H 3 N H 2 , (3) ( C H 3 ) 2 N H , (4) C 6 H 5 N H 2 , (5) ( C 6 H 5 ) 2 N H . Thứ tự tăng dần tính bazo của các chất trên là
A. 5< 4< 1< 2< 3
B. 1< 5< 2< 3< 4
C. 4< 5< 1< 2< 3
D. 1< 4< 5< 2< 3
Cho các chất sau: (1) NH3, (2) CH3NH2, (3) (CH3)2NH, (4) C6H5NH2, (5) (C6H5)2NH. Thứ tự tăng dần tính bazo của các chất trên là
A. 5< 4< 1< 2< 3
B. 1< 4< 5< 2< 3
C. 4< 5< 1< 2< 3
D. 1< 5< 2< 3< 4
Cho các chất sau: (1) NH3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) C6H5NH2; (5) (C6H5)2CH. Trình tự tăng dần tính bazo của các chất trên là:
A. (1)< (5)< (2)< (3)< (4)
B. (5)< (4)< (1)< (2)< (3)
C. (4)<(5)< (1)< (2)< (3)
D. (1)< (4)< (5)< (2)< (3)
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazo giảm dần là
A. (4), (2), (5), (1), (3)
B. (3), (1), (5), (2), (4)
C. (4), (1), (5), (2), (3)
D. (4), (2), (3), (1), (5)
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), CH3NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (CH3)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (4), (1), (5), (2), (3).
B. (4), (2), (3), (1), (5).
C. (4), (2), (5), (1), (3).
D. (3), (1), (5), (2), (4).
Cho các chất: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3. Trật tự tăng dần tính bazơ (theo chiều từ trái qua phải) của 5 chất trên là
A. (C6H5)2NH, NH3, (CH3)2NH, C6H5NH2, CH3NH2
B. (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH
C. (C6H5)2NH, NH3, C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH
D. C6H5NH2, (C6H5)2NH, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH
Cho các chất sau: (1) NH3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) C6H5NH2; (5) (C6H5)2CH2. Trình tự tăng dần tính bazơ của các chất trên là:
A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4).
B. (5) < (4) < (1) < (2) < (3).
C. (4) < (5) < (1) < (2) < (3).
D. (1) < (4) < (5) < (2) < (3).
Cho cácchất: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2NH (5). Kết quả so sánh lực bazơ giữa các chất hợp lí là
A. (5) < (3) < (1) < (4) < (2).
B. (5) < (3) < (2) < (1) < (4).
C. (2) < (3) < (5) < (1) < (4).
D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5).
Cho dãy các chất: (C2H5)2NH (a); C6H5NH2 (b); C6H5MỈCH3 (c); C2H5NH2 (d) (C6H5) là gốc phenyl). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là
A. (a) < (d) < (c) < (b).
B. (b) < (c) < (d) < (a).
C. (c) < (b) < (a) < (d).
D. (d) < (a) < (b) < (c).
Cho các chất: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2 NH (5). Kết quả so sánh lực bazơ giữa các chất theo thứ tự hợp lý là:
A. (5) < (3) < (1) < (4) < (2).
B. (5) < (3) < (2) < (1) < (4).
C. (2) < (3) < (5) < (1) < (4).
D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5).