Đáp án C
Phương trình điều chế Ag từ Ag2S bằng phương pháp thủy luyện
Ag2S + 4NaCN = 2Na[Ag(CN)2]+Na2S
Zn + 2Na[Ag(CN)2] = Na2[Zn(CN)4] + 2Ag
Đáp án C
Phương trình điều chế Ag từ Ag2S bằng phương pháp thủy luyện
Ag2S + 4NaCN = 2Na[Ag(CN)2]+Na2S
Zn + 2Na[Ag(CN)2] = Na2[Zn(CN)4] + 2Ag
Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. Thả viên Mg vào dung dịch HCl có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
B. Thả viên Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
C. Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
D. Thả viên Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho lá kim loại nhôm nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng.
(c) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(d) Cho hợp kim Zn-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho lá kim loại nhôm nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng.
(c) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(d) Cho hợp kim Zn-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa trong các thí nghiệm sau là bao nhiêu?
1. Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.
2. Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.
3. Cho Na vào dung dịch CuSO4.
4. Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm.
5. Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 2M.
6. Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 (b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng
(e) Nung nóng hỗn hợp rắn gồm Au và Mg(NO3)2
(g) Cho Ag vào dung dịch HCl đặc, nóng
Các thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Thả viên Mg vào dung dịch HCl có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(2) Thả viên Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(3) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(4) Thả viên Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3;
(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng;
(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl;
(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan);
Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. (a) và (b)
B. (b) và (d)
C. (c) và (d)
D. (b) và (c)
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3;
(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng;
(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl;
(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan);
Các trưởng hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. (a) và (b)
B. (b) và (d)
C. (c) và (d)
D. (b) và (c)
Cho các thí nghiệm sau:
(a). Cho hỗn hợp bột chứa Mg và K tan hết trong dung dịch HNO3 (loãng).
(b). Cho Ba vào dung dịch chứa CuSO4.
(c). Điện phân dung dịch MgCl2.
(d). Cho hỗn hợp bột chứa Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl.
Tổng số thí nghiệm có thể cho đồng thời cả khí và kết tủa (chất rắn) là?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4