Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ, có bao nhiêu kết luận dưới đây là đúng?
(1) Quá trình nhân đôi có sự hình thành các đoạn okazaki.
(2) Nguyên liệu tổng hợp là các axit amin.
(3) Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu sao chép.
(4) Quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
(5) Quá trình nhân đôi sử dụng 4 loại nucleotit làm nguyên liệu.
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Nói về quá trình nhân đôi ADN ở vi khuẩn E.Coli cho các phát biểu sau:
(1) Cả 2 mạch mới đều được tổng hợp gián đoạn.
(2) Sự nhân đôi ADN đúng bằng số lần phân đôi tế bào.
(3) Nguyên liệu để tổng hợp nên mạch liên tục trong một chạc sao chép là 4 loại nucleotit A, T, G, X.
(4) Quá trình nhân đôi có sự tham gia của enzym ARN polymeraza.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các quá trình sau đây ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu quá trình chỉ diễn ra ở tế bào chất?
(1) Nhân đôi ADN
(2) Phiên mã tổng hợp mARN
(3) Phiên mã tổng hợp tARN
(4) Hoạt hoá axit amin
(5) Dịch mã tổng hợp protein Histôn
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
I. Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
II. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
III. Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
IV. Sử dụng 8 loại nucleotit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu.
Số câu trả lời đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của nhiều loài axit amin.
II. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 5'→3' so với chiều trượt của enzim tháo xoắn.
III. Tính phổ biến của mã di truyền là hiện tượng một loại axit amin do nhiều bộ ba khác nhau quy định tổng hợp.
IV. Trong quá trình phiêm mã, chỉ có một mạch của gen được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử mARN.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Trong tái bản ADN, sự kết cặp của các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn
(2) Quá trình nhân đôi ADN là cơ chế truyền thông tin di truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con
(3) Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn
(4) Các gen nằm trong nhân một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng?
I. Trong tái bản ADN, sự kết cặp của các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn.
II. Quá trình nhân đôi ADN là cơ chế truyền thông tin di truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con.
III. Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
IV. Các gen nằm trong nhân một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây xảy ra trong nhân tế bào?
(I). Tự nhân đôi ADN. (II). Dịch mã. (III). Phiên mã. (IV). Hoạt hóa axit amin
A. I, II
B. I, III
C. II, III
D. II, IV
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
(1) Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
(2) Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
(3) Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
(4) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
(5) Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
(6) sử dụng 8 loại nucleotit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu.
Số câu trả lời đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6