Đáp án C
Trong quá trình nguyên phân,
các NST co xoắn cực đại ở kỳ giữa
Đáp án C
Trong quá trình nguyên phân,
các NST co xoắn cực đại ở kỳ giữa
Về chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân, cho các phát biểu dưới đây:
I. Ở pha S của kỳ trung gian, các hoạt động tự sao của ADN diễn ra, khi kết thúc pha này các NST đã tồn tại ở trạng thái kép.
II. Ở tế bào động vật và thực vật đều có trung thể và từ đó tổng hợp nên các vi ống tạo ra thoi phân bào, quá trình này xảy ra ở kỳ đầu nguyên phân.
III. NST kép co xoắn cực đại, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ giữa nguyên phân.
IV. Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân, ở mỗi cực của tế bào các NST kép tập trung lại thành bộ nhân mới.
Số phát biểu chính xác là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Khi nói về cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhận thức, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Thành phần chủ yếu cấu tạo nên NST là ADN và protein histon.
(2) Vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ NST, làm cho các NST không thể dính vào nhau.
(3) Mức xoắn 2 của NST là sợi siêu xoắn có đường kính 300nm.
(4) Ở kì giữa của quá trình nguyên phân NST co xoắn cực đại, có hình dạng và kích thước đặc trưng cho từng loài
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cônsixin là hóa chất gây đột biến không tác động vào giai đoạn nào sau đây của quá trình phân bào?
1.Kì sau, khi các NST trong cặp tương đồng phân ly về hai cực của tế bào và bắt đầu giãn xoắn.
2.Kì giữa, khi các NST liên kết với các thoi vô sắc và di chuyển về mặt phẳng phân chia tế bào.
3.Kì đầu, khi màng nhân tan rã, NST bắt đầu co xoắn và các thoi vô sắc được hình thành.
4.Kỳ cuối, khi thoi vô sắc tan rã, màng nhân mới hình thành và tế bào mẹ phân chia thành các tế bào con.
A. 1,2,3
B. 2,3,4
C. 1,2,4
D. 1,3,4
Một hợp tử có 2n = 26 nguyên phân liên tiếp. Biết chu kỳ nguyên phân là 40 phút, tỉ lệ thời gian giữa giai đoạn chuẩn bị với quá trình phân chia chính thức là 3/1 ; thời gian của kỳ trước, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối tương ứng với tỉ lệ : 1 :1,5 :1 :1,5. Theo dõi quá trình nguyên phân của hợp tử từ đầu giai đoạn chuẩn bị của lần phân bào đầu tiên. Xác định số tế bào, số crômatit, số NST trong các tế bào ở 2 giờ 34 phút.
A. 4-416-208
B. 8-16-26
C. 8-26-26
D. 8-416-208
Cônsixin là hóa chất gây đột biến không tác động vào giai đoạn nào sau đây của quá trình phân bào?
1. Kì sau, khi các NST trong cặp tương đồng phân ly về hai cực của tế bào và bắt đầu giãn xoắn.
2. Kì giữa, khi các NST liên kết với các thoi vô sắc và di chuyển về mặt phẳng phân chia tế bào.
3. Kì đầu, khi màng nhân tan rã, NST bắt đầu co xoắn và các thoi vô sắc được hình thành.
4. Kì cuối, khi thoi vô sắc tan rã, màng nhân mới hình thành và tế bào mẹ phân chia thành các tế bào con.
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 4
D. 1, 3, 4
Quan sát một tế bào của 1 loài động vật đang phân bào bình thường (hình vẽ), các kí hiệu A, B, d, f là các NST. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở kì cuối của quá trình phân bào này, tế bào con có bộ NST kí hiệu là AABBddff.
II. Một tế bào lưỡng bội của loài này, ở kì giữa của nguyên phân có 4 cromatit.
III. Một tế bào bình thường, ở kỳ giữa của nguyên phân có kí hiệu bộ NST có thể là AAaaBBBBddddffff.
IV. Một nhóm gồm 5 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần. Tổng số NST trong các tế bào con là 320.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu nhận định đúng khi quan sát một giai đoạn (kỳ) trong chu kì phân bào ở hình vẽdưới đây?
(1) Đây là kỳ đầu của nguyên phân I vì: Các cặp NST đã nhân đôi.
(2) Đây là quá trình giảm phân của tế bào sinh dục sơ khai.
(3) Đây là kỳ giữa của giảm phân I vì 4 nhiễm sắc thể kép xếp thành hai hàng.
(4) Đây là kì cuối của giảm phân I vì trong tế bào NST tồn tại ở trạng thái kép.
(5) Đây là một bằng chứng cho thấy có trao đổi chéo giữa các crômatit trong các cặp NST kép tương đồng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau về quá trình phân bào ở ruồi giấm, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Trong kì trung gian của nguyên phân, các NST giãn xoắn và tự nhân đôi thành NST kép.
(2) Ở kì sau của giảm phân II, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về một cực của tế bào.
(3) Ở kì sau của nguyên phân, mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn và phân li đồng đều về 2 cực của tế bào.
(4) Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau là cơ chế làm tăng biến dị tổ hợp.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong quá trình giảm phân có thể tạo ra các giao tử khác nhau về tổ hợp các NST. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về cơ chế góp phần tạo ra nhiều loại giao tử đó?
I. Đã xảy ra nhân đôi ADN.
II. Xảy ra sự trao đổi chéo của các NST kép tương đồng ở kì đầu I.
III. Ở kì sau diễn ra sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng vê hai cực của tế bào.
IV. Nhờ sự phân chia tế bào chất diễn ra ở kỳ cuối của giảm phân 2.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4