Đáp án A
Ở cực âm (catot): 2H2O + 2e → 2OH- + H2
Ở cực dương (anot): 2Br- → Br2 + 2e
Đáp án A
Ở cực âm (catot): 2H2O + 2e → 2OH- + H2
Ở cực dương (anot): 2Br- → Br2 + 2e
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong môi trường H2SO4 loãng, ion Cr 2 O 7 2 - oxi hóa ion Fe2+ thành ion Fe3+.
(b) Kim loại Ba khử được ion Cu2+ trong dung dịch.
(c) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
(d) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(e) Ca(OH)2 được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất amoniac, vật liệu xây dựng.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn 2 + /Zn; Fe 2 + /Fe; Cu 2 + / Cu; Fe 3 + / Fe 2 + ; Ag + /Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe 2 + trong dung dịch là
A. Ag, Fe 3 +
B. Zn, Ag +
C. Ag, Cu 2 +
D. Zn, Cu 2 +
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
A. Ag, Fe3+
B. Zn, Ag+.
C. Ag, Cu2+
D. Zn, Cu2+
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.
(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa.
(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
(d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.
(e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, có cấu trúc tương đối rỗng.
Số phát biểu đúng làCho các phát biểu sau:
(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.
(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa.
(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
(d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.
(e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, có cấu trúc tương đối rỗng.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.
(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa học.
(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại.
(d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.
(e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, cấu trúc tương đối rỗng.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.
(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa học.
(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại.
(d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.
(e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, cấu trúc tương đối rỗng.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
A. Ag, Fe3+.
B. Zn, Ag+.
C. Ag, Cu2+.
D. Zn, Cu2+.
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau
Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
A. Ag, Fe3+.
B. Zn, Ag+.
C. Ag, Cu2+.
D. Zn, Cu2+.