Chọn D
Tổng hệ số: 4 + 2 + 12 + 3 = 21.
Chọn D
Tổng hệ số: 4 + 2 + 12 + 3 = 21.
Trong các phương trình hoá học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?
A. 5
B. 7
C. 9
D. 21
Trong phương trình hoá học của phản ứng nhiệt phân thuỷ ngân (II) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?
A. 5
B. 7
C. 9
D. 21
Cho phản ứng hóa học sau:
FeO + HNO 3 → Fe NO 3 3 + NO + H 2 O
Tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên và tối giản) của phản ứng hóa học đó là
A. 15.
B. 25.
C. 24.
D. 22.
Cho phản ứng:
CH3CHO + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là
A. 37
B. 31
C. 17
D. 27
Cho phản ứng
C6H5–CH=CH2 + KMnO4 C6H5–COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là :
A. 27
B. 31
C. 34
D. 24
Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là
A. 27
B. 24
C. 34
D. 31
Khi cho kim loại Mg tác dụng với HNO3, sau phản ứng không thấy xuất hiện khí. Tổng số hệ số của các chất (là các số nguyên tối giản) có trong phương trình khi cân bằng là:
A. 24
B. 22
C. 20
D. 29
Khi đun nóng dung dịch canxi hidrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là:
A. 4 ; B. 5 ; C. 6 ; D. 7
Cho phản ứng sau:
CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng trên là
A. 16.
B. 18.
C. 14.
D. 12.