Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế theo phản ứng sau:
N a N O 3 ( t i n h t h ể ) + H 2 S O 4 ( đ ặ c ) → t ∘ H N O 3 + N a H S O 4
Phản ứng trên xảy ra là vì:
A. Axit H2SO4 có tính axit mạnh hơn HNO3
B. HNO3 dễ bay hơi hơn
C. H2SO4 có tính oxi hoá mạnh hơn HNO3
D. NaHSO4 sinh ra ở dạng kết tủa
Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng phản ứng
A. 2C + O2 → t ∘ 2CO2
B. C + H2O → t ∘ CO + H2
C. HCOOH → H 2 S O 4 , t ∘ CO + H2O
D. 2CH4 + 3O2 → t ∘ 2CO + 4H2O
Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng sau:
A.
B.
C.
D.
Không thể điều chế trực tiếp FeCl3 trong phòng thí nghiệm bằng cách thực hiện phản ứng
A. Fe + Cl2
B. FeCl2 + Cl2
C. Fe + HCl
D. Fe2O3 + HCl
Không thể điều chế trực tiếp F e C l 3 trong phòng thí nghiệm bằng cách thực hiện phản ứng nào sau đây ?
A. F e 2 O 3 + H C l .
B. F e C l 2 + C l 2 .
C. Fe + HCl.
D. F e + C l 2 .
Phản ứng không dùng để điều chế khí phù hợp trong phòng thí nghiệm là:
Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83oC) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng
Trong phòng thí nghiệm, isoamyl axetat (dầu chuối) đuợc điều chế từ phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol tuơng ứng. Nguyên liệu để điều chế isoamyl axetat là
A. axit axetic và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 loãng).
B. axit axetic và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 đặc).
C. giấm ăn và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 đặc).
D. natri axetat và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 loãng).
Trong phòng thí nghiệm, khí Y được điều chế và thu vào ống nghiệm bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên.
Khí Y được tạo từ phản ứng hóa học nào sau đây?
A. KNO3 → t o KNO2+O2
B. NH4NO3+NaOH → t o NH3(k)+NaNO3+H2O
C. NH4Cl → t o NH3+HCl
D. CH3NH3Cl+NaOH → t o CH3NH2(k)+NaCl+H2O