Đáp án D
Thu khí bằng cách đẩy nước khi khí đó không tan hoặc rất ít tan trong nước.
Đáp án D
Thu khí bằng cách đẩy nước khi khí đó không tan hoặc rất ít tan trong nước.
Trong phòng thí nghiệm, khí Y được điều chế và thu vào ống nghiệm bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên.
Khí Y được tạo từ phản ứng hóa học nào sau đây?
Trong phòng thí nghiệm, khí Y được điều chế và thu vào ống nghiệm bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên.
Khí Y được tạo từ phản ứng hóa học nào sau đây?
A. KNO3 → t ∘ KNO2+O2
B. NH4NO3+NaOH → t ∘ NH3(k)+NaNO3+H2O
C. NH4Cl → t ∘ NH3+HCl
D. CH3NH3Cl+NaOH → t ∘ CH3NH2(k)+NaCl+H2O
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ bên.
Khí X là
A. NH3.
B. Cl2
C. C2H2
D. H2
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào binh tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ bên. Khí X là
A. Cl2.
B. C2H2.
C. H2.
D. NH3.
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào binh tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ bên. Khí X là
A. Cl2
B. C2H2
C. H2
D. NH3
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2 , NH3 , CO2 , HCl , N2.
A. H2 , N2, NH3
B. H2, N2 , C2H2
C. N2, H2
D. HCl, CO2
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ bên.
A. H2.
B. C2H2.
C. NH3.
D. Cl2
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ bên.
A. H2
B. C2H2
C. NH3
D. Cl 2
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây
A. 2 Fe + 6 H 2 SO 4 ( đặc ) → t o Fe 2 ( SO 4 ) 3 + 3 SO 2 ( k )
B. 2 Al + 2 NaOH + 2 H 2 O → 2 NaAlO 2 + 3 H 2 ( k )
C. NH 4 Cl + NaOH → t o NH 3 ( k ) + NaCl + H 2 O
D. C 2 H 5 NH 3 Cl + NaOH → t o C 2 H 5 NH 2 ( k ) + NaCl