Cho các phản ứng sau sau:
(a) CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2
(b) 2CH4 → 1500 ∘ C C2H2 + 3H2
(c) CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) → C u O CH4 + CH3COONa
(d) C2H5OH → H 2 S O 4 , t ∘ C2H4 + H2O
Số phản ứng được dùng trong phòng thí nghiệm để điều chế khí là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm
Một học sinh dựa vào thí nghiệm trên đã nêu ra các phát biểu sau:
(a) Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.
(b) Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa.
(c) Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.
(e) CaO là chất bảo vệ ống thủy tinh, tránh bị nóng chảy.
Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm
Một học sinh dựa vào thí nghiệm trên đã nêu ra các phát biểu sau:
(a) Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.
(b) Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa.
(c) Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.
(e) CaO là chất bảo vệ ống thủy tinh, tránh bị nóng chảy
Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3.
Trong phòng thí nghiệm điều chế khí metan như hình vẽ
Hóa chất A là hỗn hợp các chất:
A. CH3COONa, CaO, NaOH.
B. CH3COONa, HCl.
C. CaC2, CaCO3.
D. CH3COOH, HCl.
Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3, cách 4) như các hình vẽ dưới đây:
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí hiđro clorua bằng cách cho tinh thể NaCl tác dụng với axit H 2 S O 4 đậm đặc và đun nóng:
NaOH+ H 2 S O 4 đ ặ c → t ∘ N a H S O 4 +HCl
Dùng cách nào trong bốn cách trên để thu khí HCl?
A. Cách 1
B. Cách 2
C. Cách 3
D. Cách 4
Để điều chế Clo trong phòng thí nghiệm, người ta cho dung dịch HCl đậm đặc tác dụng chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3... Khi clo thoát ra thường có lẫn khí HCl và hơi nước. Để thu được khí clo sạch người ta dẫn hỗn hợp sản phẩm trên lần lượt qua các bình chứa các chất sau:
A. dung dịch NaCl bão hòa, CaO khan.
B. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch NaCl bão hòa.
C. dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 đặc.
D. dd NaCl bão hòa, dung dịch H2SO4 đặc.
Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm (Hình 1) từ các chất ban đầu là MnO2 và dung dịch HCl đậm đặc. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện đun nóng, sẽ có một phần khí HCl bị bay hơi. Để thu được khí clo sạch bình số (3), (4) sẽ chứa lần lượt các chất nào trong các phương án sau?
A. NaCl bão hòa và H2SO4 đặc.
B. KCl đặc và CaO khan.
C. NaCl bão hòa và Ca(OH)2.
D. NaOH bão hòa và H2SO4 đặc.
Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm (Hình 1) từ các chất ban đầu là MnO2 và dung dịch HCl đậm đặc. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện đun nóng, sẽ có một phần khí HCl bị bay hơi. Để thu được khí clo sạch bình số (3); (4) sẽ chứa lần lượt các chất nào trong các phương án sau?
A. NaOH bão hòa và H2SO4 đặc
B. KCl đặc và CaO khan
C. NaCl bão hòa và H2SO4 đặc
D. NaCl bão hòa và Ca(OH)2
Trong quá trình điều chế các chất khí trong phòng thí nghiệm: H2, Cl2, SO2, HCl, NH3, NO2, O2. Số chất khí có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.