Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(c) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(d) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(e) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(g) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(c) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(d) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(e) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(g) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Một học sinh làm thí nghiệm điều chế NH3 bằng cách đun nóng NH4Cl với Ca(OH)2, khí NH3 sinh ra thường có lẫn hơi nước. Vậy để làm khô khí NH3 cần dùng hóa chất nào sau đây?
A. NaCl (rắn)
B. dung dịch H2SO4 đặc
C. CuSO4 (rắn)
D. CaO (rắn)
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(2) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(3) Cho CrO3 tác dụng với NH3.
(4) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 1
B. 2.
C. 4
D. 3
Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(2) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(3) Cho CrO3 tác dụng với NH3.
(4) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau
(a) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô.
(b) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.
(c) Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa.
(d) CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển phá hủy tầng ozon.
(e) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử, tinh thể kim cương cứng nhất trong tất cả các chất.
(g) Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trên trái đất.
Số phát biểu không đúng là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3, cách 4) như các hình vẽ dưới đây:
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí hiđro clorua bằng cách cho tinh thể NaCl tác dụng với axit H 2 S O 4 đậm đặc và đun nóng:
NaOH+ H 2 S O 4 đ ặ c → t ∘ N a H S O 4 +HCl
Dùng cách nào trong bốn cách trên để thu khí HCl?
A. Cách 1
B. Cách 2
C. Cách 3
D. Cách 4
Trong các thí nghiệm sau :
(1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO nung nóng
(2) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH
(3) Cho CrO3 tác dụng với NH3
(4) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (2)Sục khí O3 vào dung dịch KI.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Đun nóng dung dịch bão hòa của NaNO2 và NH4Cl.
(5) Sục khí Cl2 vào H2S. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.