Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử = 2
Số phân tử HCl tham gia pư = 4
=> k = 2/4 = 1/2
=> D
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử = 2
Số phân tử HCl tham gia pư = 4
=> k = 2/4 = 1/2
=> D
Trong phản ứng
K 2 Cr 2 O 7 + HCl → CrCl 3 + Cl 2 + KCl + H 2 O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 3/14 B. 4/7
C. 1/7 D. 3/7
Trong phản ứng:
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là:
A. 3/14
B. 4/7
C. 1/7
D. 3/7
Trong phản ứng: K 2 C r 2 O 7 + HCl → C r C l 3 + C l 2 + KCl + H 2 O , số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 3 7
B. 1 7
C. 3 14
D. 4 7
Trong phản ứng:
K2Cr2O7 + HCl→ CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 3/14
B. 4/7
C. 1/7
D. 3/7
Trong phản ứng MnO 2 + 4 HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O HCl đóng vai trò là
A. chất khử
B. axit mạnh
C. axit yếu
D. chất oxi hóa
Cho phản ứng: KMnO4 + HCl (đặc) KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Hệ số cân bằng phản ứng là các số tối giản. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử là:
A. 16
B. 5
C. 10
D. 8
Cho phản ứng: KMnO4 + HCl (đặc) → t ° KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Hệ số cân bằng phản ứng là các số tối giản. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử là:
A. 16
B. 5
C. 10
D. 8
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O ( 1 )
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2 ( 2 )
2 H C l + N a 2 O → 2 N a C l + H 2 O ( 3 )
2 H C l + N a 2 S O 3 → 2 N a C l + S O 2 + H 2 O ( 4 )
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Cho các phản ứng sau :
a) 4 HCl + PbO 2 → PbCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
b) HCl + NH 4 HCO 3 → NH 4 Cl + CO 2 + H 2 O
c) 2 HCl + 2 HNO 3 → 2 NO 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
d) 2 HCl + Zn → ZnCl 2 + H 2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A.2 B. 3.
C. 1. D. 4.