Đáp án C
Trong benzen thực nghiệm cho thấy 6 liên kết có độ dài bằng nhau → liên kết π không cố định mà chung cho cả vòng benzen . 6 obitan p chưa lai hóa của 6 nguyên tử C xen phủ bên với nhau tạo hệ liên hợp π chung cho cả vòng benzen.
Đáp án C
Trong benzen thực nghiệm cho thấy 6 liên kết có độ dài bằng nhau → liên kết π không cố định mà chung cho cả vòng benzen . 6 obitan p chưa lai hóa của 6 nguyên tử C xen phủ bên với nhau tạo hệ liên hợp π chung cho cả vòng benzen.
Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu được a gam H2O. Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5 đến 6. X là
A. Hexan.
B. Hexametyl benzen.
C. Toluen.
D. Hex-2-en.
Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu được a gam H2O. Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5 đến 6. X là
A. Toluen.
B. Hexan.
C. Hexametyl benzen.
D. Hex-2-en.
Hợp chất hữu cơ X chứa (C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y,chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT<126). Cho các nhận xét sau:
(a) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(b) Số nguyên tử H trong phân tử T bằng 10.
(c) Nếu cho a mol T phản ứng hoàn toàn với Na dư thì thu được a mol khí hiđro.
(d) Trong X chứa 6 liên kết π.
Số nhận xét đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đốt cháy hoàn toàn a gam hidrocacbon thu được a gam H2O. Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột sắt, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa một nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5 tới 6. X là?
A. Hexan
B. Hexametylen benzen
C. Toluen
D. Hex-2-en
Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 axit (số nguyên tử C trong axit nhiều hơn số nguyên tử C trong anđehit 1 nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 2,88 gam nước. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch AgNO3/NH3 thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m có thể là:
A. 16,4
B. 28,88
C. 32,48
D. 24,18
Cho các phát biểu sau:
(1). Các hợp sắt Fe3+ chỉ có tính oxi hóa.
(2). Axit (vô cơ) có bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì có bấy nhiêu nấc.
(3). Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 và số nguyên tử H lớn hơn 4 khi tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C) thì luôn thu được anken.
(4). Các chất Zn, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính.
(5). Dầu máy và dầu ăn có cùng thành phần nguyên tố.
(6). Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng nước Br2.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(1). Các hợp sắt Fe3+ chỉ có tính oxi hóa.
(2). Axit (vô cơ) có bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì có bấy nhiêu nấc.
(3). Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 và số nguyên tử H lớn hơn 4 khi tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C) thì luôn thu được anken.
(4). Các chất Zn, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính.
(5). Dầu máy và dầu ăn có cùng thành phần nguyên tố.
(6). Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng nước Br2.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
Có các phát biểu:
1. Các axit béo no thường có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn axit béo không no.
2. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C.
3. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (α và β).
4. Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng α (vòng 5 hoặc 6 cạnh).
5. Trong phân tử saccarozơ không có nhóm OH linh động (OH hemiaxetal).
6. Tinh bột và xenlulozơ đều thuộc loại polisaccarit.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3
C. 4.
D. 5
Có các phát biểu:
1. Các axit béo no thường có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn axit béo không no.
2. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C.
3. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (α và β).
4. Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng α (vòng 5 hoặc 6 cạnh).
5. Trong phân tử saccarozơ không có nhóm OH hemiaxetal.
6. Tinh bột và xenlulozơ đều thuộc loại polisaccarit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Có các phát biểu:
1. Các axit béo no thường có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn axit béo không no.
2. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C.
3. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (α và β).
4. Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng α (vòng 5 hoặc 6 cạnh).
5. Trong phân tử saccarozơ không có nhóm OH hemiaxetal.
6. Tinh bột và xenlulozơ đều thuộc loại polisaccarit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.