Dịch vị dạ dạy tiết ra mạnh mẽ khi nào?
(33 Điểm)
A. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc thực quản.
B . Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
C. Khi thức ăn được đẩy xuống thực quản.
D. Khi thức ăn chạm vào lưỡi.
Câu 40. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Khi thức ăn chạm lưỡi, dịch mật, dịch tụy, dịch ruột tiết ra mạnh mẽ
B. Khi thức ăn chạm dạ dày, dịch mật, dịch tụy tiết ít, dịch ruột không tiết ra
C. Không có thức ăn, gan tiết đều mật, dịch tụy và dịch ruột tiết ra ít
D. Không có thức ăn, gan tiết đều mật, dịch tụy rất ít, dịch ruột không tiết ra
Dạ dày người được cấu tạo từ protein. Vì sao pepsin và HCI trong dịch vị lại không tiêu hoá thành dạ dày? A. Khi trong dạ dày lượng enzim pepsin vẫn là pepsinogen B. Niêm mạc dạ dày được bao phủ bởi lớp chất nhầy muxin rất dày C. Dạ dày có 3 lớp cơ rất khoẻ D. Do dạ dày có thành dày, cấu tạo 4 lớp
Câu 3: Giải thích các câu sau:
a. Vì sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt?
b. Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein của lớp niêm mạc dạ dày được bảo vệ và không bị phân hủy?
c. Câu thành ngữ:” Nhai kỹ no lâu” .
d. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào?
Lớp cơ của thành ruột non có vai trò nào sau đây ?
1. Dự trữ chất dinh dưỡng, phòng khi cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng vì nguyên nhân nào đó
2. Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hoá
3. Co bóp giúp thức ăn thấm đều dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột, tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 1, 2
D. 2, 3
Lớp cơ của thành ruột non có vai trò nào sau đây ?
1. Dự trữ chất dinh dưỡng, phòng khi cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng vì nguyên nhân nào đó
2. Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hoá
3. Co bóp giúp thức ăn thấm đều dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột, tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 1, 2
D. 2, 3
Lớp cơ của thành ruột non có vai trò nào sau đây ?
1. Dự trữ chất dinh dưỡng, phòng khi cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng vì nguyên nhân nào đó
2. Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hoá
3. Co bóp giúp thức ăn thấm đều dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột, tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 1, 2
D. 2, 3
Bộ phận nào của ống tiêu hóa có hoạt động biến đổi hóa học ở thức ăn mạnh nhất ?
A. ruột già B. miệng
C. ruột non D. dạ dày
Các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở dạ dày là:
1. Tiết dịch vị.
2. Tiết nước bọt
3. Tạo viên thức ăn
4. Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày
5. Nuốt
6. Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme
7. Đẩy thức ăn xuống ruột.
Những hoạt động tiêu hóa ở dạ dày là:
A. 1,2,4,6
B. 1,4,6,7
C. 2,4,5,7
D. 1,4,6,7
Give SP:
Đâu không phải là phản xạ vô điều kiện:
A. Tiết nước bọt khi đưa thức ăn vào miệng
B. Nheo mắt khi nhìn ánh sáng mạnh
C. Tay rụt lại khi chạm vào vật nóng
D. Không đáp án nào đúng