Đáp án A.
Tương quan giữa Auxin/Xitokinin điều tiết sự phát triển của mô trong nuôi cấy mô thực vật.
- Khi ưu thế nghiêng về auxin, mô callus ra rễ.
- Khi ưu thế nghiêng về xitokinin, chồi xuất hiện
Đáp án A.
Tương quan giữa Auxin/Xitokinin điều tiết sự phát triển của mô trong nuôi cấy mô thực vật.
- Khi ưu thế nghiêng về auxin, mô callus ra rễ.
- Khi ưu thế nghiêng về xitokinin, chồi xuất hiện
Cho các phát biểu về phitohoocmon:
(1) Auxin được sinh ra chủ yếu ở rễ cây.
(2) Axit abxixic liên quan đến sự đóng mở khí khổng.
(3) Etilen có vai trò thúc quả chóng chín, rụng lá.
(4)Nhóm phitohoocmon có vai trò kích thích gồm: auxin, giberelin và axit abxixic.
(5) Để tạo rễ từ mô sẹo, người ta chọn tỉ lệ auxin : xitokinin > 1.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho các phát biểu về phitohoocmôn:
(1) Auxin được sinh ra chủ yếu ở rễ cây.
(2) Axit abxixic liên quan đến sự đóng mở khí khổng.
(3) Êtilen có vai trò thúc quả chóng chín, rụng lá.
(4) Nhóm phitohoocmôn có vai trò kích thích gồm: auxin, gibêrelin và axit abxixic.
(5) Để tạo rễ từ mô sẹo, người ta chọn tỉ lệ auxin: xitokinin > 1.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho các phát biểu về phitohoocmôn:
(1) Auxin được sinh ra chủ yếu ở rễ cây.
(2) Axit abxixic liên quan đến sự đóng mở khí khổng.
(3) Êtilen có vai trò thúc quả chóng chín, rụng lá.
(4) Nhóm phitohoocmôn có vai trò kích thích gồm: auxin, gibêrelin và axit abxixic.
(5) Để tạo rễ từ mô sẹo, người ta chọn tỉ lệ auxin: xitokinin > 1.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Trong nuôi cấy mô ở thực vạt, muốn chồi mọc nhanh và khoẻ, người ta xử lí tỉ lệ các phitohoocmon như sau:
A. Tỉ lệ xitokinin cao hơn auxin
B. Tỉ lệ auxin cao hơn xitokinin
C. Tỉ lệ xitokinin cao hơn axit abxixic
D. Tỉ lệ axit abxixic cao hơn xitokinin.
Tương quan tỷ lệ các phitohoocmon sau đây có ảnh hưởng như thế nào tới sự sinh trưởng và phát triển của cây xanh: Auxin/Xitôkinin; Abxixic/Giberelin; Auxin/Êtilen; Xitôkinin/Abxixic.
Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có 2 alen, alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Kiểu hình thân cao ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 84%. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong quần thể ban đầu, kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ cao hơn đồng hợp lặn.
(2) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể ban đầu cao hơn so với thế hệ F1.
(3) Trong số cây thân cao ở thế hệ P, tỉ lệ cây dị hợp là 3/5.
(4) Nếu chỉ chọn các cây thân cao ở thế hệ P ngẫu phối, sau đó, trong mỗi thế hệ lại chỉ cho các cây thân cao ngẫu phối liên tiếp thì tỉ lệ cây thân thấp thu được ở đời F3 là 1/49.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có 2 alen, alen A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Kiểu hình thân cao ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 84%. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong quần thể ban đầu, kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ cao hơn đồng hợp lặn.
(2) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể ban đầu cao hơn so với thế hệ F1.
(3) Trong số cây thân cao ở thế hệ P, tỉ lệ cây dị hợp là 3/5.
(4) Nếu chỉ chọn các cây thân cao ở thế hệ P ngẫu phối, sau đó, trong mỗi thế hệ lại chỉ cho các cây thân cao ngẫu phối liên tiếp thì tỉ lệ cây thân thấp thu được ở đời F3 là 1/49.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về tỉ lệ giới tính của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ giới tính là một đặc trưng của quần thể, luôn được duy trì ổn định và không thay đổi theo thời gian.
II. Tất cả các loài sinh vật khi sống trong một môi trường thì có tỉ lệ giới tính giống nhau.
III. Ở tất cả các loài, giới tính đực thường có tỉ lệ cao hơn so với giới tính cái.
IV. Tỉ lệ giới tính ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản của quần thể
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Khi nói về tỉ lệ giới tính của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ giới tính là một đặc trưng của quần thể, luôn được duy trì ổn định và không thay đổi theo thời gian.
II. Tất cả các loài sinh vật khi sống trong một môi trường thì có tỉ lệ giới tính giống nhau.
III. Ở tất cả các loài, giới tính đực thường có tỉ lệ cao hơn so với giới tính cái.
IV. Tỉ lệ giới tính ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản của quần thể.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4