Đáp án: B
Phương pháp: sgk 12 trang 210
Cách giải: Trong những năm 1986-1990, về lương thực thực phẩm, Việt Nam đã đạt thành tựu là đã đáp ứng được nhu cầu trong nước, đã có dự trữ và xuất khẩu
Đáp án: B
Phương pháp: sgk 12 trang 210
Cách giải: Trong những năm 1986-1990, về lương thực thực phẩm, Việt Nam đã đạt thành tựu là đã đáp ứng được nhu cầu trong nước, đã có dự trữ và xuất khẩu
Từ năm 1995, Ấn Độ là nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới nhờ tiến hành cuộc cách mạng
A. xanh
B. công nghiệp.
C. khoa học kĩ thuật.
D. chất xám.
Từ năm 1995, Ấn Độ là nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới nhờ tiến hành cuộc cách mạng
A. xanh
B. công nghiệp.
C. khoa học kĩ thuật.
D. chất xám.
Trong những năm 1986 - 1990, về lương thực - thực phẩm, Việt Nam đạt được thành tựu là
A. xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới.
B. đã có dự trữ và xuất khẩu gạo.
C. xuất khẩu gạo đứng thứ năm thế giới.
D. khắc phục triệt để nạn đói trong nước.
Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
1. Nguyên nhân
2. Thành tựu
a) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.
b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.
d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề cao và tiết kiệm.
g) Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho sản xuất.
h) Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).
i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.
k) Nhật Bản biết áp dụng các thành tự khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm
A. 1 – a, b, c, d; 2 – e, g, h, i, k
B. 1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h
C. 1 – a, b, d, h; 2 – c, g, i, k
D. 1 – a, b, c, i, k; 2 – d, e, g, h
Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973.
1. Nguyên nhân
2. Thành tựu
a) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.
b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.
d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề cao và tiết kiệm.
g) Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho sản xuất.
h) Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).
i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.
k) Nhật Bản biết áp dụng các thành tự khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm
A. 1 – a, b, c, d; 2 – e, g, h, i, k.
B. 1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h.
C. 1 – a, b, d, h; 2 – c, g, i, k.
D. 1 – a, b, c, i, k; 2 – d, e, g, h.
Một trong những thành tựu Việt Nam đạt được trong 5 năm đầu (1986 – 1990) của công cuộc đổi mới là
A. hoàn thành công nghiệp hóa đất nước
B. Hoàn thành hiện đại hóa đất nước.
C. hàng tiêu dùng dồi dào hơn trước
D. Xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới
Thực chất của cuộc vận động chống độc quyền ở thương cảng Sài Gòn, độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam kì là?
A. Là cuộc đấu tranh thể hiện tinh thần dân tộc
B. Là cuộc vận động đấu tranh dân tộc của tư sản Việt Nam
C. Là cuộc vận động chính trị, tập hợp quần chúng của giai cấp tư sản Việt Nam
D. Là cuộc xung đột quyền lợi của tư sản Việt Nam với tư sản Pháp
Thực chất của cuộc vận động chống độc quyền ở thương cảng Sài Gòn, độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam kì là?
A. Là cuộc đấu tranh thể hiện tinh thần dân tộc.
B. Là cuộc vận động đấu tranh dân tộc của tư sản Việt Nam.
C. Là cuộc vận động chính trị, tập hợp quần chúng của giai cấp tư sản Việt Nam.
D. Là cuộc xung đột quyền lợi của tư sản Việt Nam với tư sản Pháp.
Cuộc cách mạng nào đã giúp Ấn Độ tự túc được lương thực cho toàn dân và bước đầu có xuất khẩu?
A. Cách mạng trắng
B. Cách mạng xanh
C. Cách mạng chất xám
D. Cách mạng khoa học – công nghệ