: Từ “bao nhiêu” trong câu ca dao sau thuộc từ loại nào? Nêu vai trò ngữ pháp của từ đó?
“ Qua đình ngã nón trông đình. Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”.
Bài 1: Xác dịnh đại từ, chức năng ngữ pháp và phân loại đại từ trong các câu sa
a. Qua đình ngả nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
b. Ai đi đâu đấy hỡi ai, Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?
c. Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
d. Anh chị tôi đều học giỏix
e. Tôi đang học bài thì Nam đến
Bài 2: Đặt câu với các đại từ vừa tìm được ở bài 1
Bài 3: Thay thế các từ hoặc cụm từ bằng đại từ để cau văn không lặp lại
a. Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ
b. Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước
c. Tùng ơi! Bài kiểm tra Toán hôm nay cậu được mấy điểm? - Tớ được 9 điểm. Còn bạn được mấy điểm? - Tớ cũng được 9 điêm.TỚ CẦN GẤP NHA. CẢM ƠN TRƯỚC
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
Từ bao nhiêu giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu
Giúp mình nha , cảm ơn nhiều
Câu 1:Thế nào đại từ? Tìm những đại từ trỏ người ở ngổi kể thứ nhất 1?
Câu 2:Tìm đại từ trong câu ca dao sau? Cho biết đó là đại từ gì?
Qua đình ngả nóm trông đình.
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
Giải giúp hộ m với, mai phải nộp rồi!!!!!! Nhanh tk
CHỈ RA NHỮNG ĐẠI TỪ CỦA CÁC CÂU SAU VÀ PHÂN LOẠI CHÚNG
a,AI ĐI ĐƯỜNG ẤY XA XA
ĐỂ AI ÔM BÓNG TRĂNG TÀ NĂM CANH
b,QUA ĐÌNH NGẢ NÓN TRÔNG ĐÌNH
ĐÌNH BAO NHIÊU NGÓI THƯƠNG MÌNH BẤY NHIÊU
c,HAI THÔN CHUNG LẠI MỘT LÀNG
CỚ SAO BÊN ẤY CHẲNG SANG BÊN NÀY?
d,EM LÀ AI?
CÔ GÁI HAY NÀNG TIÊN
EM CÓ TUỔI HAY KHONG CÓ TUỔI
MONG CÁC BẠN GIÚP
Bài 1. Hãy viết đoạn văn khoảng 6 - 8 câu nêu suy nghĩ của em về ý thức giữ gìn vệ sinh của học sinh hiện nay . Yêu cầu trong bài sử dụng ít nhất 1 từ ghép , 1 từ láy và gạch chân .
Bài 2 .Hãy cho biết nội dung và nghệ thuật của bài ca dao sau :
a) Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
b) Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
Trong đoạn văn sau, câu nào là câu bị động ?
Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế.
( Nguyễn Văn Long)
A. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con.
B. Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ.
C. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế.
D. Cả A, B, C đều là câu chủ động.
tìm câu rút gọn trong các câu sau và cho biết tác dụng:
a, Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
b, Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu
c, Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ
làm nhanh mình tick
Bài 1: Chỉ ra thành phần được rút gọn trong câu in đậm và nêu tác dụng của việc rút gọn câu trong các trường hợp đó:
a. Thương người như thể thương thân.(Tục ngữ)
b. Các cháu ngoan. Học thuộc bài. Vâng lời cha mẹ. Đừng đánh con chó nhỏ Ma-ri-uýt của các cháu. (Nguyễn Ái Quốc)
c. - Lúc nào chúng ta được nghỉ hè?
- Có lẽ hai tuần nữa.
d. - Hằng ngày, ai đưa em đi học?
- Mẹ em ạ.
Bài 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có chứa câu rút gọn? Chỉ rõ thành phần được rút gọn trong những câu đó.
a. Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn. (Nam Cao)
b. Chiều chiều ra đứng ngõ sau/ Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. (Ca dao)
c. Tóm lại là phải học, phải học tập vốn văn hóa văn nghệ của dân tộc ta và cả thế giới (Phạm Văn Đồng)
d. Đêm. Thành phố lên đèn như sao xa. (Hà Ánh Minh)
e. Bà ấy mệt quá. Không lê được một bước. Không kêu được một tiếng. Cơ chừng tiếc của. Cơ chừng hết sức. Cơ chừng hết hơi. (Nguyễn Công Hoan)
Bài 3: Hãy tìm ít nhất năm câu khẩu hiệu là câu rút gọn. Cho biết vì sao trong khẩu hiệu thường có nhiều câu rút gọn như vậy?
Bài 4: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào nên, trường hợp nào không nên dùng câu rút gọn? Vì sao?
a. Mẹ: Con ăn cơm hay ăn phở?
Con: Cơm (1)
b. Nam: An ơi, cho tớ hỏi bức tranh sơn dầu "Hoa mười giờ" là do ai vẽ nhỉ?
An: Họa sĩ Vũ Kim Thanh (2)
c. Cô giáo: Mai đã mời bố mẹ ngày mai đi họp phụ huynh chưa?
Học sinh: Mời rồi (3)
Bài 5: Viết một đoạn văn từ 7-10 câu kêu gọi mọi người phòng chống virus Corona, trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn. Cho biết tác dụng của câu rút gọn mà em đã sử dụng trong đoạn văn
(Các bạn làm giúp mình nhá! giúp một bài cũng được)