Gọi số bị chia, số chia, thương, số dư lần lượt là: a, b,q,r.
Theo định nghĩa phép dư ta có:a=b.q+r﴾bkhác 0),
r b=117=> q=1 b=17
=> q=11 => số bị chia là:187 hoặc 17
Thương là:1 hoặc 11
k cho minh nha
Trong một phép chia, biết số bị chia là 200, sồ dư là 13. Tìm số chia và thương
Gọi số bị chia, số chia, thương, số dư lần lượt là: a, b,q,r.Theo định nghĩa phép dư ta có:a=b.q+r(bkhác 0, r<b)
khi đó:a-bq=r hay 200-bq=13 suy ra b.q=200-13= 187
Mà :117=117.1=17.11=b
=> b=117=> q=1
b=17=> q=11
=> số bị chia là:187 hoặc 17
Thương là:1 hoặc 11
(200-13):x = y
187:x =y
xy =187 mà 187 là số nguyên tố nên x = 1; y =187 hoăc y=1;x=187
gọi SBC,SC,thương, số dư lần lượt là : a,b,q,r.
Ta có : a = b.q + r ( b khác 0 , b > r )
khi đó : a - r = b.q = 200 - 13 = b.q = 187 = b.q
187 = 17.11 = 187 . 1 = b
=> b = 17 ; q = 11
=> b = 187 ; q = 1
=> số chia là 187 và 17
thương là 1 và 11
Gọi số chia cần tìm là a.
Theo đề ta có : 200 : a dư 13 => 200 chia hết cho a - 13.
=> a - 13 thuộc Ư ( 200 ) ( a > 13 )
Ư ( 200 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 8 ; 10 ; 20 ; 25 ; 40 ; 100 ; 200 }
Vì a > 13 => a - 13 thuộc { 20 ; 25 ; 40 ; 100 ; 200 }
Nếu a - 13 = 20 => a = 7
Nếu a - 13 = 25 => a = 12
Nếu a - 13 = 40 => a = 27
Nếu a - 13 = 100 => a = 87
Nếu a - 13 = 200 => a = 187
Vì a > 13 và 200 : a dư 13
=> a = 187
Vì a = 187 => thương = 1
Vậy số chia là 187 và thương là 1.
haha, trần văn thành và lâm nam coppy bài người khác nên sai hai bạn luôn,117 đâu ra vậy
thế là hai người coppy nhá
khó quá ko biết làm
huuhuhu