Chọn B.
Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng m t > m s
Chọn B.
Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng m t > m s
Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng lần lượt là m t v à m s . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. m t < m s .
B. m t > m s .
C. m t ≤ m s .
D. m t ≥ m s .
Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là m t và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là m s . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. m t < m s
B. m t ≥ m s
C. m t > m s
D. m t ≤ m s
Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là m t và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là m s . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. m t < m s
B. m t ≥ m s
C. m t > m s
D. m t ≤ m s
Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là m t và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng mà m s . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. m t < m s
B. m t ≥ m s
C. m t > m s
D. m t ≤ m s
Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phán ứng là m t và tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là m s . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. m t < m s
B. m t ≥ m s
C. m t > m s
D. m t ≤ m s
Cho phản ứng phân hạch sau: n 0 1 + U 92 235 → U * 92 236 → Y 39 94 + I 53 139 + 3 n 0 1 . Cho khối lượng của các hạt nhân 235 U 92 , 94 Y 39 , 139 I 53 và của nơtron lần lượt là m U = 234,9933 u; m Y = 93,8901 u; m I = 138,8970 u và m n = 1,0087 u; 1 u = 1 , 66055 . 10 - 27 kg; c = 3 . 10 8 m/s. Tính năng lượng toả ra trong phản ứng này.
A. 2,82. 10 - 11 J.
B. 2,82. 10 - 11 MeV.
C. 2,82. 10 - 10 J.
D. 200 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân 0 1 n + 92 235 U → 56 144 Ba + 36 89 Kr + 3 0 1 n + 200 MeV . Gọi M 0 là tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng; M là tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng và cho u = 931 MeV / c 2 . ( M 0 – M ) có giá trị là
A. 0,2148u
B. 0,2848u
C. 0,2248u
D. 0,3148u
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ β + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho phản ứng hạt nhân n 0 1 + U 92 135 → B 56 144 a + 3 n 0 1 + 200 M e V . Gọi M 0 là tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng; M là tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng và cho u = 931 M e V / c 2 . M 0 - M có giá trị là
A. 0,3148u
B. 0,2148u
C. 0,2848u
D. 0,2248u