Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình.
Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220V thì phải xoay núm vặn đến
A. Vạch số 250 trong vùng DCV
B. vạch số 250 trong vùng ACV
C. vạch số 50 trong vùng ACV
D. Vạch số 50 trong vùng DCV
Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220V thì phải xoán núm vặn đến
A. Vạch số 50 trong vùng DCV.
B. Vạch số 50 trong vùng ACV.
C. Vạch số 250 trong vùng DCV.
D. Vạch số 250 trong vùng ACV.
Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sửu dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình vẽ:
Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220V thì phải xoán núm vặn đến
A. Vạch số 50 trong vùng DCV.
B. Vạch số 50 tròng vùng ACV.
C. Vạch số 250 trong vùng DCV.
D. Vạch số 250 trong vùng ACV.
Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220 V thì phải xoay núm vặn đến
A. vạch số 50 trong vùng DCV.
B. vạch số 50 trong vùng ACV.
C. vạch số 250 trong vùng DCV.
D. vạch số 250 trong vùng ACV.
Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm:
a. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ.
b. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện áp.
c. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV.
d. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và VW.
e. Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp.
g. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ.
Thứ tự đúng các thao tác là
A. a, b, d, c, e, g
B. c, d, a, b, e, g
C. d, a, b, c, e, g
D. d, b, a, c, e, g
Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm:
a. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ.
b. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện áp.
c. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV.
d. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và VW
e. Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp
g. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ.
Thứ tự đúng các thao tác là
A. a, b, d, c, e, g.
B. c, d, a, b, e, g.
C. d, a, b, c, e, g.
D. d, b, a, c, e, g.
Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB gồm điện trở mắc nối tirps với tụ điện có điện dung C. Dùng đồng hồ đa năng hiện thị số đo để đo điện áp hiệu dụng trên đoạn AB, AM và MB thì số chỉ của nó đều là các số nguyên. Trong quá trình đo điện áp hiệu dụng trên đoạn AB và AM, núm xoay đặt ở vị trí 200 V như trên hình vẽ, nhưng khi đo điện áp hiệu dung trên MB thì phải chuyển núm xoay sang 20 V. Khi dùng đồng hồ đa năng khác có phân vùng 10 V, 15 V, 20 V, 25 V, … để đo điện áp hiệu dụng trên đoạn MB thì vẫn phải để núm xoay ở vùng 20 V. Nếu thì điện áp hiệu dụng hai đâu đoạn AB là
A. 200 V.
B. 85 V.
C. 29 V.
D. 65 V.
Để đo điện áp ở ổ cắm trong phòng học có giá trị bao nhiêu khi dùng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) thì cần vặn núm xoay đến
A. chấm có ghi 200, trong vùng DC
B. chấm có ghi 700, trong vùng ACV
C. chấm có ghi 200, trong vùng ACV
D. chấm có ghi 1000, trong vùng DCV
Ảnh bên là hình chụp đồng hồ đa năng hiện số có núm xoay. Cần vặn núm xoay đến vị trí nào để đo cường độ dòng điện xoay chiều cỡ 50mA?
A. DCA200m
B. ACA 200m
C. DCA 20
D. ACA 20